YOMEDIA

Bộ 3 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 9 năm 2023-2024 có đáp án Trường THCS Huỳnh Khương Ninh

Tải về
 
NONE

Nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 9 năm 2023-2024 có đáp án Trường THCS Huỳnh Khương Ninh do HOC247 tổng hợp và biên soạn sẽ giúp các em có thêm nhiều dạng đề tham khảo bổ ích xoay quanh kiến thức trọng tâm ôn thi giữa HK2 quan trọng sắp tới. Hi vọng tài liệu sẽ mang đến cơ hội rèn luyện, củng cố kiến thức hữu ích cho các em. Chúc các em ôn tập tốt nhé!

ADSENSE

TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

NĂM HỌC: 2023-2024

MÔN THI: LỊCH SỬ 9

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề thi số 1

Câu 1. Tổ chức liên kết khu vực ra đời ở Châu Âu đầu tiên là tổ chức nào?

A. Cộng đồng châu Âu.

B. Cộng đồng than thép châu Âu.

C. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.

D. Liên minh châu Âu.

Câu 2. Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Nhật Bản từ những năm 70 đến năm 2000 là gì?

A. Đều chịu sự cạnh tranh của các nước XHCN.

B. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới.

C. Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế.

D. Đều là trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

Câu 3. Năm 1995 đánh dấu mốc quan trọng nào trong mối quan hệ Việt – Mĩ?

A. Đối đầu căng thẳng.

B. Mĩ hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam ở Việt Nam.

C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao.

D. Giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế.

Câu 4. Từ những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân cũ chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?

A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

C. Chế độ phân biệt chủng tộc.

D. Chế độ thực dân.

Câu 5. Sau hơn 20 năm tiến hành cải cách - mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã

A. Phát triển ở một mức độ nhất định.

B. Phát triển vượt bậc, không gì so sánh được.

C. Phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

D. Phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao thứ hai thế giới.

Câu 6. Lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ Apacthai ở Nam Phi là

A. Nen-xơn Man-đê-la.

B. Xu-Cac-Nô.

C. Nat – xe.

D. Yat-xe-A-Ra-Phat

Câu 7. Từ năm 1945 đến năm 1952, Nhật Bản khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh như thế nào?

A. chịu tổn thất nặng nề.

B. thu nhiều lợi nhuận nhờ chiến tranh.

C. giàu tài nguyên thiên nhiên.

D. nhận sự trợ giúp của Liên Xô.

Câu 8. Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?

A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa.

B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa.

C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa.

D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa

Câu 9. Giai cấp công nhân trong những năm 1919-1924 đấu tranh với mục tiêu chủ yếu là gì?

A. Đòi quyền lợi về kinh tế.

B. Đòi quyền lợi về chính trị.

C. Đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị.

D. Để giải phóng dân tộc.

Câu 10. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam có đặc điểm gì nổi bật?

A. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.

B. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế ở Việt Nam.

C. Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành giao thông vận tải của Việt Nam.

D. Đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam.

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 1 các em vui lòng Xem Online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

Đáp án đề thi số 1

1

B

6

A

11

A

16

C

2

D

7

A

12

B

17

D

3

C

8

A

13

A

18

A

4

C

9

A

14

D

19

C

5

C

10

A

15

D

20

A

Đề thi số 2

Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

A. Giai cấp nông dân.

B. Giai cấp công nhân.

C. Tư sản dân tộc và tư sản công thương.

D. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.

Câu 2. Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. tinh thần lao động tự lực của nhân dân.

B. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san.

C. sự giúp đỡ của Liên Xô.

D. được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.

Câu 3. Ý nào sau đây không chứng minh cho nhận định: “Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?

A. Nền hòa bình đã được xác lập ở khu vực

B. Các nước trong khu vực đều tham gia vào tổ chức ASEAN

C. ASEAN vươn lên trở thành tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh

D. ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế

Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình Nhật Bản trong giai đoạn 1973 – 1991?

A. Đưa ra học thuyết Phucưđa và học thuyết Kaiphu tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN.

B. Đưa ra học thuyết Miyadaoa và Học thuyết Hasimôtô tuyên bố khẳng định kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

C. Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới.

D. Nhật sớm thoát khỏi khủng hoảng và vươn lên thành siêu cường tài chính số 1 thế giới từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.

Câu 5. Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại không đạt được thành tựu trong lĩnh vực nào sau đây?

A. Khoa học cơ bản.

B. Phương thức sản xuất mới.

C. Công cụ sản xuất mới.

D. Vật liệu mới.

Câu 6. Nguyên nhân có tính chất giáo điều đưa đến sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là

A. Xây dựng mô hình về Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của tình hình thế giới và thực tế khách quan.

B. Sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức của nhiều người lãnh đạo.

C. Rời bỏ những nguyên lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lê-nin.

D. Sự chống phá của các thế lực thù địch với Chủ nghĩa xã hội.

Câu 7. Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á có điểm gì giống nhau?

A. đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.

B. không tham gia vào nhóm G7 và G8.

C. không chi nhiều tiền của cho quốc phòng, an ninh.

D. không tham gia bất kì liên minh chính trị, quân sự nào.

Câu 8. Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã phá vỡ thế độc quyền về vũ khí hạt nhân của nước nào?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Mĩ.

D. Nhật Bản.

Câu 9. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do

A. có thời gian hòa bình để phát triển sản xuất và buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.

B. Mĩ tham chiến muộn nên không phải chi phí nhiều cho chiến tranh.

C. Mĩ ở xa chiến trường nên không bị chiến tranh tàn phá, được yên ổn phát triển sản xuất, đồng thời thu lợi nhuận khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến.

D. những khoản thuận lợi khổng lồ nhờ buôn bán vũ khí và lương thực.

Câu 10. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào của châu Á?

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.

B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.

C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.

D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 2 các em vui lòng Xem Online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

Đáp án đề thi số 2

1

D

6

A

11

A

16

C

2

B

7

A

12

C

17

C

3

C

8

C

13

B

18

A

4

B

9

C

14

A

19

B

5

B

10

A

15

A

20

C

Đề thi số 3

Câu 1. Trong 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ được coi là

A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.

B. nước có nền công nghiệp đứng thứ hai thế giới.

C. trung tâm hàng không, vũ trụ lớn nhất thế giới.

D. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

Câu 2. Sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai xuất phát từ nguyên nhân chung nào dưới đây?

A. Chi phí cho quốc phòng thấp.

B. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

C. Yếu tố con người được coi là vốn quý nhất.

D. Do lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên phong phú.

Câu 3. Nguyên nhân dẫn đến việc chính sách đối ngoại của Mĩ bị thất bại ở nhiều nơi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. một mình Mĩ không thể thực hiện chiến lược toàn cầu khi không có sự giúp đỡ của các nước đồng minh.

B. các đồng minh của Mĩ là Nhật, Tây Âu không thống nhất mục tiêu trong chính sách đối ngoại

C. xu thế tất yếu của thời đại, phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai dâng cao

D. sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, sự sai lầm trong chính sách đối ngoại, sự giúp đỡ các nước XHCN và các lực lượng tiến bộ

Câu 4. Nội dung nào sau đây là tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?

A. Năng lượng nguyên tử, năng lượng nhiệt hạch, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều được sử dụng phổ biến.

B. Chế tạo các vũ khí quân sư, vũ khí hủy diệt có sức công phá lớn chưa từng thấy.

C. Làm thay đổi cơ bản các yếu tố của sản xuất, tạo ra bước ngoặt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động.

D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo, đưa con người bay vào vũ trụ trở thành hoạt động thường niên của các quốc gia.

Câu 5. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?

A. Tháng 5/1995.

B. Tháng 6/1995.

C. Tháng 7/1995.

D. Tháng 8/1995

Câu 6. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ La tinh được mệnh danh là

A. “Lục địa bùng cháy”.

B. “Hòn đảo tự do”.

C. “Lục địa mới rổi dậy”.

D. “Tiền đồ của CNXH”.

Câu 7. Việt Nam học tập được điều gì từ sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?

A. Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài

B. Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế

C. Đầu tư phát triển giáo dục con người

D. Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

Câu 8. Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào?

A. Chính trị.

B. Kinh tế.

C. Văn hóa.

D. Quân sự

Câu 9. Tại sao trong giai đoạn 1967-1975, quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?

A. Do sự đối lập về hệ tư tưởng

B. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh

C. Do vấn đề Mianma

D. Do Thái Lan và Philippin là đồng minh của Mĩ trong chiến tranh Việt Nam (1954-1975)

Câu 10. Điểm chung nhất của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ 2 là gì?

A. Đạt thành tựu chủ yếu trên lĩnh vực công nghệ.

B. Có nguồn gốc từ nhu cầu của cuộc sống và của sản xuất.

C. Phát minh ra nhiều loại vũ khí hiện đại.

D. Khắc phục hậu quả của thiên tai, dịch bệnh.

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 3 các em vui lòng Xem Online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

Đáp án đề thi số 3

1

D

6

A

11

C

16

A

2

B

7

C

12

A

17

A

3

D

8

B

13

A

18

A

4

C

9

D

14

D

19

B

5

C

10

B

15

A

20

C

 

Trên đây là đoạn trích nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 9 năm 2023-2024 có đáp án Trường THCS Huỳnh Khương Ninh. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF