Mời các bạn cùng tham khảo Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút lần 2 môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Ninh Giang II đã được Học247 tổng hợp dưới đây. Đề thi có cấu trúc gồm 40 câu trắc nghiệm với thời gian làm bài là 45 phút. Chi tiết đề thi, các em có thể tham khảo dưới đây.
TRƯỜNG THPT NINH GIANG II |
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2 MÔN LỊCH SỬ 12 NĂM HỌC 2020-2021 |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Nhân dân miền Bắc đã giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ qua mấy lần ?
A. Ba lần. B. Hai lần. C. Bốn lần. D. Năm lần.
Câu 2. Những chiến lược chiến tranh xâm lược nào của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được thực hiện qua hai đời Tổng thống Mĩ ?
A. Chiến lược “chiến tranh một phía” và “Việt Nam hóa chiến tranh”
B. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”
C. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ”
D. Chiến lược “chiến tranh cục bộ”và “Việt Nam hóa chiến tranh”
Câu 3. Đến ngày 20-9-1977, nước ta trở thành thành viên thứ mấy của Liên Hiệp Quốc?
A. Thành viên thứ 147 B. Thành viên thứ 148 C. Thành viên thứ 145 D. Thành viên thứ 149.
Câu 4. Những thành tựu của nước ta đạt được trong 15 năm (1986- 2000) đổi mới ở nước ta đã khẳng định
A. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
B. Tầm quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước hiên nay
C. Vị thế và vai trò quan trọng của Việt Nam trên trường quóc tế ngày càng cao
D. Nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại và văn minh
Câu 5. Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là loại hình chiến tranh thế nào ?
A. Chiến tranh răn đe B. Thực dân kiểu mới.
C. Thực dân kiểu cũ. D. Chiến tranh ngăn chặn
Câu 6. Nguyên nhân quyết định để Đảng ta đề ra đường lối đổi mới vào năm 1986 là do:
A. Việt Nam lâm vào khủng hoảng toàn diện về kinh tế - xã hội.
B. Cuộc khủng hoảng ở Liên Xô- Đông Âu ngày càng trầm trọng.
C. Thành công của cuộc cải cách ở Trung Quốc đã cổ vũ Việt Nam
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và toàn cầu hóa.
Câu 7. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. Chiến thắng Vạn Tường.
B. Phong trào“Đồng khởi”.
C. Chiến thắng Bình Giã.
D. Chiến thắng Ấp Bắc.
Câu 8. Đại hội lần III của Đảng Lao động Việt Nam ( 9- 1960) đã xác định vai trò của cách mạng miền Bắc
A. Có vai trò quyết định đối với sự phát triển của của cách mạng trong cả nước.
B. Có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp phát triển của cách mạng cả nước.
C. Có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam.
D. Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp cách mạng dân tộc miền Nam.
Câu 9. Quân đội viễn chinh Mĩ bắt đầu tham gia chiến tranh xâm lược Việt Nam được thể hiện từ chiến lược chiến tranh xam lược nào của Mĩ tại Việt Nam ?
A. “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1975) B. Chiến lược “chiến tranh cục bộ”(1965- 1968)
C. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965) D. Chiến lược “chiến tranh một phía” (1954- 1960)
Câu 10. Trong các thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1945- 2000 thì thắng lợi nào có ảnh hưởng nhiều nhất, mang lại kết quả lớn nhất đối với phong trào cách mạng thế giới ?
A. Thành tựu, ưu điểm của công cuộc đổi mới (1986- 2000)
B. Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975
C. Thắng lợi /thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945
D. Thắng lợi của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
Câu 11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996) của Đảng ta xác định nhiệm vụ của nước ta chuyển sang thời kì phát triển mới là
A. Thời kì hoàn thiện đường lối công cuộc “Đổi mới”.
B. Thời kì đổi mới về chính sách đối ngoại đa dạng hơn
C. Thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. Thời kì đổi mới về chính trị sau khi đổi mới kinh tế
Câu 12. Sự tương đồng về âm mưu của Pháp sau thất bại ở Việt Bắc(1947) và của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “Việt Nam hóa chiến tranh” là
A. Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới B. Chia cắt lâu dài đất nước Việt Nam
C. Dùng người Việt đánh người Việt D. Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu cũ
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới ở nước ta những năm (1986-1990) là
A. Năm 1988 nước ta còn phải nhập khẩu gạo lên đến 45 vạn tấn .
B. Chưa có nhiều mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị thương mại cao.
C. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát cao, hiệu quả kinh tế thấp
D. Việc lưu thông hàng hóa trên thị trường còn khó khăn trở ngại
Câu 2. Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào thời gian nào?
A. Tháng 7-1995 B. Tháng 5- 1995 C. Tháng 6- 1995 D. Tháng 8- 1995
Câu 3. Những thành tựu của nước ta đạt được trong 15 năm (1986- 2000) đổi mới ở nước ta đã khẳng định
A. Tầm quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước hiên nay
B. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
C. Vị thế và vai trò quan trọng của Việt Nam trên trường quóc tế ngày càng cao
D. Nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại và văn minh
Câu 4. Củng cố vững chắc nhất về độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta từ năm 1945- 2000 là
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 B. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi
C. Thành tựu, ưu điểm thực hiện đường lối đổi mới D. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi
Câu 5. Đại hội VI (12-1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam được gọi là đại hội
A. Công cuộc hội nhập quốc tế B. Công cuộc đổi mới đất nước
C. Xây dựng, chỉnh đốn Đảng D. Xây dựng, phát triển kinh tế
Câu 6. Công cuộc đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam lần đầu tiên được thông qua tại:
A. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (03-1982). B. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1986-1991).
C. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986). D. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (12-1976).
Câu 7. Thành tựu trong lĩnh vực tài chính 5 năm (1986-1990) ở nước ta là gì ?
A. Giữ được tỉ giá VNĐ so với đồng USD B. Cung cấp đủ vốn cho sản xuất hàng hóa
C. Phát hành tiền mới ngày càng nhiều D. Kiềm chế được một bước đà lạm phát.
Câu 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996) của Đảng ta xác định nhiệm vụ của nước ta chuyển sang thời kì phát triển mới là
A. Thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Thời kì đổi mới về chính trị sau khi đổi mới kinh tế
C. Thời kì đổi mới về chính sách đối ngoại đa dạng hơn D. Thời kì hoàn thiện đường lối công cuộc “Đổi mới”.
Câu 9. Tình hình nước ta gặp muôn vạn khó khăn thử thách trong giai đoạn những năm 1945- 1954 là
A. Từ khi cuộc kháng chiến chống Pháp toàn quốc bùng nổ
B. Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.
C. Từ khi quân Pháp mở cuộc tiến công lên căn cứ địa Việt Bắc
D. Từ khi Pháp tăng cường bóc lột và cuộc ‘khủng bố trắng”
Câu 10. Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là loại hình chiến tranh thế nào ?
A. Thực dân kiểu mới. B. Thực dân kiểu cũ.
C. Chiến tranh răn đe D. Chiến tranh ngăn chặn
Câu 11. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Bình Giã.
C. Chiến thắng Vạn Tường. D. Phong trào“Đồng khởi”.
Câu 12. Đại hội lần III của Đảng Lao động Việt Nam ( 9- 1960) đã xác định vai trò của cách mạng miền Bắc
A. Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp cách mạng dân tộc miền Nam.
B. Có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam.
C. Có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp phát triển của cách mạng cả nước.
D. Có vai trò quyết định đối với sự phát triển của của cách mạng trong cả nước.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa’’ trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam Việt Nam
B. Trận "Điện Biên Phủ trên không" ở Hà Nội, Hải Phòng (1972)
C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 ở miền Nam
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (năm1968).
Câu 2. Trọng tâm của đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam là
A. Tham gia tổ chức ASEAN. B. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
C. Bình thường hóa quan hệ với Mĩ D. Mở rộng quan hệ với Liên Xô
Câu 3. Tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua tại sự kiện chính trị nào ?
A. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
B. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước Việt Nam thống nhất
C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước diễn ra ngay tại Sài Gòn.
D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất
Câu 4. Trải qua hơn 20 năm (1954- 1975) Miền Bắc nước ta tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội đã
A. Chuẩn bị điều kiện xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội..
B. Đạt nhiều thành tựu rực rỡ, bộ mặt miền Bắc có nhiều thay đổi so với trước
C. Xây dựng được những cơ sở vật chất- kĩ thuật bước đầu của chủ nghĩa xã hội.
D. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chuẩn bị lên chủ nghĩa cộng sản
Câu 5. Thành tựu trong lĩnh vực tài chính 5 năm (1986-1990) ở nước ta là gì ?
A. Giữ được tỉ giá VNĐ so với đồng USD B. Phát hành tiền mới ngày càng nhiều
C. Kiềm chế được một bước đà lạm phát. D. Cung cấp đủ vốn cho sản xuất hàng hóa
Câu 6. Nguyên nhân khách quan nào có tính quyết định đưa tới thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ (1954- 1975) của dân ta
A. Sự giúp đỡ của to lớn của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa
B. Nhờ phong trào đấu tranh vì hòa bình dân chủ và tiến bộ của nhân dân thế giới
C. Phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ và thế giới phản đối chiến tranh ủa Mĩ.
D. Sự phối hợp chiến đấu, đoàn kết giúp đỡ nhau của ba dân tộc ở Đông Dương.
Câu 7. Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới ở nước ta những năm (1986-1990) là
A. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát cao, hiệu quả kinh tế thấp
B. Việc lưu thông hàng hóa trên thị trường còn khó khăn trở ngại
C. Chưa có nhiều mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị thương mại cao.
D. Năm 1988 nước ta còn phải nhập khẩu gạo lên đến 45 vạn tấn .
Câu 8. Quân đội viễn chinh Mĩ bắt đầu tham gia chiến tranh xâm lược Việt Nam được thể hiện từ chiến lược chiến tranh xam lược nào của Mĩ tại Việt Nam ?
A. Chiến lược “chiến tranh một phía” (1954- 1960)
B. Chiến lược “chiến tranh cục bộ”(1965- 1968)
C. “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1975)
D. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965)
Câu 9. Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954) và Hiệp định Pari (1973) là
A. Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù. B. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
C. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng. D. Không vi phạm chủ quyền dân tộc
Câu 10. Trận then chốt mở màn cho chiến dịch Tây Nguyên (Việt Nam) vào tháng 3- 1975 là ở
A. Kon Tum. B. Pleiku. C. Gia Lai. D. Buôn Ma Thuật.
Câu 11. Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là loại hình chiến tranh thế nào ?
A. Thực dân kiểu mới. B. Chiến tranh răn đe
C. Chiến tranh ngăn chặn D. Thực dân kiểu cũ.
Câu 12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (6-1996) của Đảng ta xác định nhiệm vụ của nước ta chuyển sang thời kì phát triển mới là
A. Thời kì đổi mới về chính sách đối ngoại đa dạng hơn B. Thời kì hoàn thiện đường lối công cuộc “Đổi mới”.
C. Thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Thời kì đổi mới về chính trị sau khi đổi mới kinh tế
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề kiểm tra 45 phút lần 2 môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Ninh Giang II. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 2 đề kiểm tra 45 phút môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Nho Quan
- Bộ 4 đề kiểm tra 45 phút lần 1 môn Lịch sử 12 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Du
Chúc các em học tập tốt !