YOMEDIA

Bộ 150 câu trắc nghiệm ôn tập HK2 năm 2020 môn GDCD lớp 12 Trường THPT Nguyễn Khuyến

Tải về
 
NONE

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Bộ 150 câu trắc nghiệm ôn tập HK2 năm 2020 môn GDCD lớp 12 Trường THPT Nguyễn Khuyến. Tài liệu gồm 150 câu hỏi trắc nghiệm hoàn thành trong 180 phút. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới.

ATNETWORK
YOMEDIA

BỘ 150 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN GDCD 12 TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN

 

Câu 1. Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ:

A. Pháp luật là sản phẩm của thực tiễn đời sống xã hội.

B. Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.

C. Pháp luật là công cụ để đáp ứng nhu cầu các giai cấp, tầng lớp trong xã hội .

D. Pháp luật là sản phẩm của  xã hội có giai cấp.

Câu 2. Pháp luật XHCN mang bản chất của giai cấp:

A. Nhân dân lao động.                                                            B. Giai cấp cầm quyền.

C. Giai cấp tiến bộ.                                                                 D. Giai cấp công nhân.

Câu 3. Pháp luật do nhà nước ta ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu lợi ích của:

A. Giai cấp công nhân.                                                           B. Đa số nhân dân lao động.

C. Giai cấp vô sản.                                                                  D. Đảng công sản Việt Nam.

Câu 4. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý:

A. Quản lý xã hội.                                                                   B. Quản lý công dân.

C. Bảo vệ giai cấp.                                                                  D. Bảo vệ các công dân.

Câu 5. Phương tiện quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là bằng:

A. Giáo dục.               B. Đạo đức.                 C. Pháp luật.               D. Kế hoạch.

Câu 6. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ:

A. Lợi ích kinh tế của mình    .                                   B. Các quyền của mình.

C. Quyền và nghĩa vụ của mình.                                 D. Quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Câu 7. Không có pháp luật XH sẽ không:

A. Dân chủ và hạnh phúc.                                                                  B. Trật tự và ổn định.

C. Hòa bình và dân chủ.                                                                     D. Sức mạnh và quyền lực.

Câu 8. Pháp luật là:

A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .

B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.

C. Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

D. Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.

Câu 9. Pháp luật có các đặc trưng là:

A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.

B. Vì sự phát triển của xã hội.

C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.

Câu 10. Điền vào chỗ  trống: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành……………  mà nhà nước là đại diện phải:

A. Phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.

B. Phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân.

C. Phù hợp với các quy phạm đạo đức.

D. Phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân.

Câu 11. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở :

A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.

B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.

C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.

D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.

Câu 12. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm :

A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.

B. Quy định các hành vi không được làm.

C. Quy định các bổn phận của công dân.

D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).

Câu 13. Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, văn bản nào có hiệu lực pháp lí cao nhất?

A. Hiến pháp.                                                                                                  B.  Bộ luật.                  

C. Nghị quyết của chính phủ.                                                                         D.  Luật.

Câu 14. Điền vào chỗ  trống: Trong hàng lọat quy phạm pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về…………….có tính chất phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội.

A. Đạo đức.                 B. Giáo dục.                            C. Khoa học.               D. Văn hóa.

Câu 15. Pháp luật do cơ quan nào ban hành?

A. UBTV Quốc hội.                                                                  B.  Chính phủ. 

C.  Quốc hội.                                                                           D. Thủ tướng chính phủ.

Câu 16. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với  đạo đức là:

A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.

B. Pháp luật có tính quyền lực.

C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.

D. Pháp luật có tính quy phạm.

Câu 17. Pháp luật công cụ bảo vệ lợi ích của:

A. Tổ chức tôn giáo.                                                               B. Nhà nước và xã hội.

C. Giai cấp thống trị.                                                              D. Nhân dân.

Câu 18. Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí:

A. Hữu hiệu và phức tạp nhất.                                                B. Hiệu quả và khó khăn nhất.

C. Dân chủ và cứng rắn nhất.                                                 D. Dân chủ và hiệu quả nhất.

Câu 19. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật:

A. Cho phép làm.                                                                    B. Không cho phép làm.

C. Quy định.                                                                            D. Quy định phải làm.

Câu 20. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật:

A. Quy định.                                                                           B. Cho phép làm.

C. Quy định làm.                                                                     D. Quy định phải làm.

Câu 21. Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:

A. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật

D. Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.

Câu 22. Các tổ chức, cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là:

A. Sử dụng pháp luật.                                                 B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                                                D. Áp dụng pháp luật.

Câu 23. Các tổ chức, cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :

A. Sử dụng pháp luật.                                                 B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                                                D. Áp dụng pháp luật.

Câu 24. Các tổ chức, cá nhân không làm những việc bị cấm là:

A. Sử dụng pháp luật.                                                 B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                                                D. Áp dụng pháp luật.

Câu 25. Chị C không đội mũ bảo hiểm khi đi xe môtô trên đường, trong trường hợp này chị C đã:

A. Không sử dụng pháp luật.                                      B. Không thi hành pháp luật.

C. Không tuân thủ pháp luật.                                      D. Không áp dụng pháp luật.

Câu 26. Ông A không tham gia buôn bán, tàn trữ và sử dụng chất ma túy,  trong trường hợp này công dân A đã:

A. Sử dụng pháp luật.                                                 B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                                                D. Áp dụng pháp luật.

Câu 27. Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu:

A. Là hành vi trái pháp luật.

B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

C. Lỗi của chủ thể.

D. Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

Câu 28. Vi phạm hình sự là:

A. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.

B. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.

C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.

D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.

Câu 29. Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm đến:

A. Quy tắc quản lí của nhà nước.                                           B. Quy tắc kỉ luật lao động.

C. Quy tắc quản lí XH.                                                           D. Nguyên tắc quản lí hành chính.

Câu 30. Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:

A. Các quy tắc quản lý nhà nước.

B. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

C. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.

D. Các quan hệ tài sản.

Câu 31. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:

A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.                                                         B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ 18 tuổi trở lên.                                                              D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 32. Đối tượng nào sau đây phải chịu mọi trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?

A. Cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên .         

B. Tổ chức, cá nhân  trong nước; tổ chức, cá nhân người nước ngoài.

C. Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên.          

D. Tổ chức hoặc cá nhân từ đủ 16 tuổi trở lên.

Câu 33. Đối tượng  phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm là:

A. Đủ 14 tuổi trở lên.                                                              B. Đủ 15 tuổi trở lên.

C. Đủ 16 tuổi trở lên.                                                              D. Đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 34. Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?

 A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi.    

 B.  Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi.

 C. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi.      

 D.  Người dưới 18 tuổi.

Câu 35. Hành vi bị coi là  vi phạm kỉ luật là hành vi:

A. Xâm phạm các quan hệ trong kinh doanh.

B. Xâm phạm các quan hệ công vụ nhà nước.

C. Xâm phạm các quan hệ sở hữu tài sản.

D. Xâm phạm các quan hệ chiếm hữu tài sản.

Câu 36. Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước ….…, do pháp luật lao động quy định, pháp luật hành chính bảo vệ được gọi là vi phạm:

A. Hành chính.                                                                        B. Pháp luật hành chính.

C. Kỉ luật.                                                                               D. Pháp luật lao động.

Câu 37. Chị C bị bắt  về tội vu khống và tội làm nhục người khác, trong trường hợp này chị C phải chịu trách nhiệm:

A. Hình sự.                 B. Hành chính.                        C. Dân sự.                   D. Kỉ luật.

Câu 38. Anh N thường xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không lí do, trong trường hợp này N vi phạm:

 A. Hình sự.                B. Hành chính.                        C. Dân sự.                   D. Kỉ luật.

Câu 39. Đối tượng nào sau đây không bị xử phạt hành chính?

A. Người từ  đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.     

B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi.

C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi.

D. Người từ dưới 16 tuổi.

Câu 40. Vi phạm hình sự là những hành vi:

A. Rất nguy hiểm.                                                       B. Gây nguy hiểm cho xã hội.

C. Đặc biệt nguy hiểm.                                               D. Cực kì nguy hiểm.

Câu 41. Cá nhân, tổ chức thực hiện đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là:

A. Sử dụng pháp luật.                                                 B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                                                D. Áp dụng pháp luật.

Câu 42. Cá nhân, tổ chức không làm những điều nhà nước cấm làm là:

A. Sử dụng pháp luật.                                                 B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                                                D. Áp dụng pháp luật.

Câu 43. Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra quyết

định nhằm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ cụ thể

của cá nhân tổ chức:

A. Sử dụng pháp luật.                                                 B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                                                D. Áp dụng pháp luật.

Câu 44. Công dân nam đủ 18 đến hết 25 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức thực hiện pháp luật nào?

A. Thi hành pháp luật.                                             B. Sử dụng pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.                                              D. Áp dụng pháp luật.

Câu 45. Người điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ thuộc loại vi phạm pháp luật nào?

A. Vi phạm luật hành chính.                                   B. Vi phạm luật dân sự.

C. Vi phạm kỉ luật.                                                  D. Vi phạm luật hình sự.

Câu 46. Gia đình A lấn đất gia đình B, hành vi trên thuộc loại vi phạm pháp luật nào?

A. Vi phạm hành chính.                                                                      B. Vi phạm dân sự.

C. Vi phạm hình sự.                                                                            D. Vi phạm kỉ luật.

Câu 47. Người nào sau đây là người không có năng lực trách nhiệm pháp lí?

A. Say rượu.                                                                                       B. Bị ép buộc.

C. Bị bệnh tâm thần.                                                                           D. Bị dụ dỗ.

Câu 48. Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong:

A. Hiến pháp   .                                                                                   B. Hiến pháp và luật.

C. Luật hiến pháp.                                                                              D. Luật và chính sách.

Câu 49. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:

A. Dân tộc, giới tình, tôn giáo.                                   B. Thu nhập, tuổi tác, địa vị.

C. Dân tộc, địa vị, giới tình, tôn giáo.                        D. Dân tộc, độ tuổi, giới tình.

Câu 50. Học tập là một trong những:

A. Nghĩa vụ của công dân.                                         B. Quyền của công dân.

C. Trách nhiệm của công dân.                                    D. Quyền và nghĩa vụ của công dân.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN 150 CÂU GDCD 12 NĂM 2020

1.B

2.D

3.A

4.A

5.C

6.D

7.B

8.D

9.C

10.A

11.D

12.D

13.A

14.A

15.C

16.A

17.B

18.D

19.A

20.D

21.D

22.A

23.B

24.C

25.B

26.C

27.D

28.B

29.A

30.B

31.B

32.A

33.C

34.A

35.B

36.C

37.A

38.D

39.C

40.B

41.A

42.C

43.D

44.A

45.A

46.B

47.C

48.B

49.C

50.B

51.C

52.D

53.D

54.D

55.C

56.A

57.A

58.D

59.C

60.C

61.D

62.A

63.B

64.B

65.C

66.B

67.C

68.D

69.B

70.B

71.D

72.B

73.C

74.B

75.B

76.A

77.A

78.A

79.A

80.A

81.B

82.B

83.A

84.A

85.B

86.A

87.D

88.C

89.B

90.B

91.B

92.B

93.D

94.D

95.C

96.B

97.C

98.D

99.B

100.C

101.D

102.D

103.A

104.A

105.D

106.A

107.D

108.B

109.C

110.B

111.A

112.B

113.D

114.C

115.C

116.A

117.B

118.D

119.C

120.D

121.A

122.C

123.B

124.C

125.A

126.B

127.B

128.D

129.C

130.C

131.C

132.D

133.B

134.D

135.A

136.D

137.C

138.A

139.C

140.C

141.B

142.C

143.C

144.D

145.D

146.B

147.D

148.D

149.C

150.D

 

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 150 câu trắc nghiệm ôn tập HK2 năm 2020 môn GDCD lớp 12 Trường THPT Nguyễn Khuyến. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án câu hỏi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

 

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON