YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 12 có đáp án năm 2021 Trường THPT Nguyễn Dục

Tải về
 
NONE

Dưới đây là Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 12 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Dục. Đề thi gồm có trắc nghiệm và tự luận có đáp án sẽ giúp các em ôn tập nắm vững các kiến thức, các dạng bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp đến. Các em xem và tải về ở dưới.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DỤC

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC 12

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 41. Hóa chất dùng nhận biết ion Ba2+  là

A. dung dịch chứa Cl-                                                   B. dung dịch chứa HCO3-

C. dung dịch chứa SO42-                                               D. dung dịch chứa NO3-

Câu 42. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                       B. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                  D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 43. Nguyên tắc làm mềm nước là làm giảm nồng độ của

A. ion                       B. ion SO42-                       C. ion Cl                             D. ion Ca2+, Mg2+

Câu 44. Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt ( II ) là:

A. tính oxi hoá.                                                              B. tính oxi hoá và tính khử.

C. tính bazơ                                                                   D. tính khử.

Câu 45. M là kim loại không khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là

A. Mg.                                 B. Fe.                                 C. Cu.                                   D. Al.

Câu 46. Cấu hình electron của ion Cr3+: [Ar]3d3. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Cr thuộc

A. chu kì 3, nhóm IIIB.                                                B. chu kì 4, nhóm VIB.

C. chu kì 4, nhóm VIA.                                                D. chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 47. Cấu hình electron của nguyên tử sắt 26Fe là:

A. [Ar]3d64s2                      B. [Ar]3d8                         C. [Ar]3d74s1                       D. [Ar]3p63d8

Câu 48. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.

B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

C. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

D. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

Câu 49. Kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Na                                   B. Mg.                               C. Ag.                                   D. Al

Câu 50. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước ?

A. Sr                                    B. Mg                                C. Be                                    D. Ca

Câu 51. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. SO2 và NO2.                   B. CO và CH4.                  C. CO và CO2.                     D. CH4 và NH3.

Câu 52. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong

A. amoniac lỏng.                 B. cồn.                               C. nước.                               D. dầu hoả.

Câu 53. HNO3, H2SO4 đặc nguội không tác dụng với dãy kim loại nào sau đây?

A. Al, Fe, Cr                       B. Cu, Ag, Pb                    C. Hg, Au, Pt                       D. Au, Ag, Cu

Câu 54. Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là

A. nicotin.                           B. moocphin.                     C. cafein.                              D. aspirin.

Câu 55. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A. Cu + dung dịch FeCl3.                                              B. Cu + dung dịch FeCl2.

C. Ca+ dung dịch HCl.                                                 D. Al + dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 56. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 4                                     B. 6.                                   C. 3.                                      D. 5.

Câu 57. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.

B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.

Câu 58. Trong quá trình nào sau đây ion natri bị khử ?

A. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.

B. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl

C. Điện phân NaCl nóng chảy.

D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

Câu 59. Các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh?

A. Al, ZnO, FeO.                                                          B. Al2O3, Al, Mg.

C. Al(OH)3, Fe(OH)3, CuO.                                         D. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3.

Câu 60. Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời

A. NaCl và Ca (OH)2          B. NaCl và HCl                 C. Ca(OH)2 và Na2CO3       D. Na2CO3 và HCl

Câu 61. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Fe2+  thành Fe3+ ?

A. Cu2+                               B. Ag+                               C. Au                                    D. Pb2+

Câu 62. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                                  B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

C. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.                                     D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 63. Dùng dd nào có thể hoà tan hoàn toàn một mẫu gang

A. dd HNO3 đặc, nóng        B. dd HCl                          C. dd NaOH                         D. Dd H2SO4 loãng

Câu 64. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

C. không có kết tủa, có khí bay lên.

D. chỉ có kết tủa keo trắng.

Câu 65. Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử ?

A. Ag                                  B. Ba                                 C. Fe                                     D. Na

Câu 66. Cho V lít dung dịch NaOH 0,25M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,15 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 11,7gam kết tủa. Xác định giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên

A. 3,5.                                 B. 3,8.                                C. 2,5.                                   D. 4,6.

Câu 67. Hoà tan hoàn toàn 1,69 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 0,896 lít H2 (đktc). Đun khan dung dịch ta thu được m gam muối khan thì giá trị của m là:

A. 5,87 g                             B. 3,19 g                            C. 3,87 g                               D. 4,53 g

Câu 68. Hoà tan hoàn toàn 1,12g Fe bằng dd HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa m gam Fe(NO3)3 và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là

A. 4,84g                              B. 7,26g                             C. 3,63g                                D. 2,42g

Câu 69. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa

A. Fe(OH)3.                                                                   B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.

C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.                              D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.

Câu 70. Cho luồng CO đi qua 32g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 27,2g chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là(%):

A. 75                                   B. 60                                  C. 80                                     D. 90

Câu 71. Thực hiện các thí nghiệm sau:

 (1) Đốt dây sắt trong khí clo.

 (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

 (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).

 (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

A. 4.                                    B. 2.                                   C. 3.                                      D. 1.

Câu 72. Để hoà tan hoàn toàn 6,0 gam hỗn hợp gồm kim loại R bằng dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại R là

A. Al.                                  B. Mg.                               C. Ca.                                   D. Be.

Câu 73. Để oxi hoá hoàn toàn 0,02mol NaCrO2 thành Na2CrO4 bằng Br2 có mặt NaOH. Số mol Br2 phản ứng là

A. 0,05mol                          B. 0,02mol                         C. 0,04mol                            D. 0,03mol

Câu 74. Cho 13,3g hỗn hợp gồm MgO và Na2O tan vừa đủ trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Sau khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là :

A. 18,6 g                             B. 33,3g                             C. 35,7 g                               D. 25,9 g

Câu 75. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, Al, Mg.                                                         B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.

C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.                                                D. Cu, Fe, Al, MgO.

Câu 76. Đun hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí. Những chất còn lại sau phản ứng nếu cho tác dụng với dd NaOH dư sẽ thu được 0,672lít H2 đktc, nếu cho tác dụng với dd HCl dư sễ thu được 2,688lít H2 đktc. Số gam Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu là

A. 1,62g và 3,486g             B. 5,4g và 2,32g                C. 1,35g và 4,872g               D. 2,7g và 6,96g

Câu 77. Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của a là

A. 11,0.                               B. 8,4.                                C. 5,6.                                   D. 11,2.

Câu 78. Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau

Tỉ lệ a : b là

A. 2 : 3.                               B. 4 : 5.                              C. 4 : 3.                                 D. 5 : 4.

Câu 79. Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,336lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là

A. 6,0.                                 B. 4.8                                 C. 7,0.                                   D. 5,8.

Câu 80. Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x gần giá trị nào sâu đây?

A. 2,25.                               B. 1,52.                              C. 2,22.                                 D. 1,22.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

41

C

51

A

61

B

71

C

42

D

52

D

62

D

72

C

43

D

53

A

63

A

73

D

44

D

54

A

64

B

74

B

45

C

55

B

65

C

75

C

46

B

56

A

66

B

76

D

47

A

57

C

67

D

77

A

48

D

58

C

68

A

78

B

49

C

59

D

69

D

79

A

50

C

60

C

70

A

80

D

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 41. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CH4.                    B. CH4 và NH3.                 C. SO2 và NO2.                    D. CO và CO2.

Câu 42. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                        B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                       D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 43. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước ?

A. Sr                                    B. Be                                 C. Ca                                    D. Mg

Câu 44. HNO3, H2SO4 đặc nguội không tác dụng với dãy kim loại nào sau đây?

A. Hg, Au, Pt                      B. Au, Ag, Cu                   C. Al, Fe, Cr                         D. Cu, Ag, Pb

Câu 45. Cấu hình electron của nguyên tử sắt 26Fe là:

A. [Ar]3d74s1                      B. [Ar]3p63d8                    C. [Ar]3d64s2                       D. [Ar]3d8

Câu 46. Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt ( II ) là:

A. tính oxi hoá và tính khử.                                          B. tính khử.

C. tính bazơ                                                                   D. tính oxi hoá.

Câu 47. Cấu hình electron của ion Cr3+: [Ar]3d3. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Cr thuộc

A. chu kì 3, nhóm IIIB.                                                B. chu kì 4, nhóm VIB.

C. chu kì 4, nhóm VIA.                                                D. chu kì 4, nhóm IIIA.

Câu 48. Kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Ag.                                 B. Na                                 C. Mg.                                  D. Al

Câu 49. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.

B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

Câu 50. Hóa chất dùng nhận biết ion Ba2+  là

A. dung dịch chứa Cl-                                                   B. dung dịch chứa NO3-

C. dung dịch chứa HCO3-                                             D. dung dịch chứa SO42-

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

41

C

51

C

61

B

71

D

42

B

52

C

62

A

72

C

43

B

53

A

63

D

73

C

44

C

54

D

64

A

74

A

45

C

55

C

65

C

75

D

46

B

56

C

66

C

76

B

47

B

57

D

67

A

77

B

48

A

58

A

68

C

78

C

49

C

59

A

69

A

79

A

50

D

60

B

70

C

80

B

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 41. Hóa chất dùng nhận biết ion Ba2+  là

A. dung dịch chứa Cl-                                                   B. dung dịch chứa SO42-

C. dung dịch chứa NO3-                                                D. dung dịch chứa HCO3-

Câu 42. Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CH4.                    B. CH4 và NH3.                 C. SO2 và NO2.                    D. CO và CO2.

Câu 43. Nguyên tắc làm mềm nước là làm giảm nồng độ của

A. ion Cl                            B. ion Ca2+, Mg2+               C. ion                        D. ion SO42-

Câu 44. Cấu hình electron của nguyên tử sắt 26Fe là:

A. [Ar]3d64s2                      B. [Ar]3d8                         C. [Ar]3d74s1                       D. [Ar]3p63d8

Câu 45. Cấu hình electron của ion Cr3+: [Ar]3d3. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố Cr thuộc

A. chu kì 4, nhóm IIIA.                                                B. chu kì 4, nhóm VIA.

C. chu kì 4, nhóm VIB.                                                 D. chu kì 3, nhóm IIIB.

Câu 46. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.

D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

Câu 47. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                  B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                        D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 48. Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt ( II ) là:

A. tính bazơ                                                                   B. tính khử.

C. tính oxi hoá.                                                              D. tính oxi hoá và tính khử.

Câu 49. HNO3, H2SO4 đặc nguội không tác dụng với dãy kim loại nào sau đây?

A. Au, Ag, Cu                     B. Al, Fe, Cr                      C. Cu, Ag, Pb                       D. Hg, Au, Pt

Câu 50. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước ?

A. Be                                   B. Ca                                 C. Sr                                     D. Mg

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

41

B

51

B

61

C

71

D

42

C

52

B

62

C

72

B

43

B

53

C

63

D

73

A

44

A

54

C

64

A

74

B

45

C

55

A

65

A

75

A

46

A

56

A

66

A

76

C

47

B

57

C

67

C

77

A

48

B

58

B

68

C

78

B

49

B

59

C

69

B

79

A

50

A

60

A

70

B

80

B

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 41. Tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất sắt ( II ) là:

A. tính bazơ                                                                   B. tính oxi hoá và tính khử.

C. tính oxi hoá.                                                              D. tính khử.

Câu 42. Nguyên tắc làm mềm nước là làm giảm nồng độ của

A. ion                       B. ion SO42-                       C. ion Ca2+, Mg2+                 D. ion Cl

Câu 43. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

B. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

C. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.

D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.

Câu 44. Ở nhiệt độ thường, kim loại nào không phản ứng được với nước ?

A. Mg                                  B. Ca                                 C. Sr                                     D. Be

Câu 45. M là kim loại không khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là

A. Fe.                                  B. Mg.                               C. Cu.                                   D. Al.

Câu 46. Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là

A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                       B. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.                                        D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 47. HNO3, H2SO4 đặc nguội không tác dụng với dãy kim loại nào sau đây?

A. Hg, Au, Pt                      B. Cu, Ag, Pb                    C. Al, Fe, Cr                         D. Au, Ag, Cu

Câu 48. Hóa chất dùng nhận biết ion Ba2+  là

A. dung dịch chứa SO42-                                               B. dung dịch chứa Cl-

C. dung dịch chứa HCO3-                                             D. dung dịch chứa NO3-

Câu 49. Kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Na                                   B. Al                                  C. Mg.                                  D. Ag.

Câu 50. Cấu hình electron của nguyên tử sắt 26Fe là:

A. [Ar]3d74s1                      B. [Ar]3p63d8                    C. [Ar]3d64s2                       D. [Ar]3d8

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 51 đến câu 80 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

41

D

51

D

61

C

71

A

42

C

52

B

62

B

72

C

43

A

53

A

63

A

73

C

44

D

54

C

64

A

74

B

45

C

55

C

65

D

75

A

46

C

56

D

66

B

76

B

47

C

57

B

67

A

77

D

48

A

58

A

68

A

78

A

49

D

59

B

69

A

79

B

50

C

60

C

70

C

80

B

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. KCl.                               B. Ca(OH)2.                   C. CaCl2.                       D. Na2CO3.

Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

   

 Tỉ lệ a : b là

A. 4 : 3.                               B. 2 : 3.                          C. 1 : 1.                          D. 2 : 1.

Câu 3: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, ZnO, MgO.       B. Cu, FeO, ZnO, MgO.                                       C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, Zn, Mg.

Câu 4: Tính dẫn điện của các kim loại sau: Al, Fe, Cu, Ag được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là

A. Fe, Ag, Al, Cu               B. Fe, Al, Cu, Ag           C. Ag, Cu, Al, Fe           D. Cu, Fe, Ag, Al

Câu 5: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng vừa đủ với 0,3mol FeSO4 trong dung dịch H2SO4

A. 26,4g                              B. 12,6g                         C. 18,6g                         D. 14,7g

Câu 6: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,13gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2  (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,44 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 1,568 lít (ở đktc). Kim loại X là

A. Ba.                                 B. Ca.                             C. Sr.                              D. Mg.

Câu 7: Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là

A. x = 4y.                           B. x = y.                         C. y = 2x.                       D. x = 2y.

Câu 8: Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm người ta cho Zn tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho một vài giọt dung dịch CuSO4 vào hỗn hợp phản ứng thì lượng khí H2 sinh ra sẽ

A. tăng                                B. giảm                          C. không đổi                  D. dừng lại

Câu 9: Cấu hình electron của ion Cr2+  là

A. [Ar]3d7s1                       B. [Ar]3d3                      C. [Ar]3d5.                     D. [Ar]3d4.

Câu 10: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.

B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1D

2C

3C

4B

5D

6D

7C

8A

9D

10A

11C

12B

13A

14C

15D

16D

17C

18C

19B

20B

21A

22B

23C

24A

25B

26D

27B

28A

29A

30C

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 12 có đáp án năm 2021 Trường THPT Nguyễn Dục. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF