YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Yên Trung

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập và chuẩn bị cho kì thi giữa HK2 sắp tới, HOC247 xin gửi đến các em tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Yên Trung với phần đề bài và đáp án cụ thể. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích các em học tập và thi tốt. Chúc các em đạt điểm số thật cao!

ADSENSE

TRƯỜNG THCS YÊN TRUNG

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN: TOÁN 7

NĂM HỌC: 2021-2022

Thời gian: 60 phút

ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Hãy viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6:

Câu 1: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, biết x = \(-\frac{2}{3}\) thì  y =\(\frac{1}{2}\). Hỏi hệ số tỉ lệ nghịch của y theo x là bao nhiêu ?

A. -\(\frac{3}{4}\)                              

B. \(-\frac{1}{3}\)                             

C. - \(\frac{4}{3}\)                            

D. -3

Câu 2: Đồ thị của hàm số y=\(\frac{1}{2}\)x đi qua điểm nào sau đây:

A. (1;2)                   

B. (-1;\(\frac{1}{2}\))                  

C. (\(\frac{1}{2}\);\(\frac{1}{4}\))      

D. \(\left( -\frac{1}{2};\frac{1}{4} \right)\)

Câu 3: Giá trị của  biểu thức M = - 3x2y3 tại x = -1, y = 1 là:

A. 3                            

B. -3                           

C. 18                          

D. -18

Câu 4: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?

A. \(\left( \text{x+}{{\text{y}}^{2}} \right)\text{z}\)                    

B. \(\frac{x}{2-z}\)    

C. – 5x + 1                       

D. (- 2xy2)\(\frac{1}{3}\)xy2

Câu 5: Tam giác MNP có \(D{{E}^{2}}=D{{F}^{2}}+E{{F}^{2}}\) góc ngoài tại P bằng:

A. 600            

B. 1200                       

C. 200            

D. 1800

Câu 6: Tam giác DEF là tam giác đều nếu:

A. DE = DF               

B. DE = EF                

C. DE = DF và \(D{{E}^{2}}=D{{F}^{2}}+E{{F}^{2}}\)

D. \(D{{E}^{2}}=D{{F}^{2}}+E{{F}^{2}}\)

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 7: Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:

10

13

15

10

13

15

17

17

15

13

15

17

15

17

10

17

17

15

13

15

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của  dấu hiệu.

c/ Tính số trung bình cộng.

d/ Rút ra nhận xét.

e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có \(\widehat{B}={{60}^{0}}\) và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

a/ Chứng minh: \(\Delta \)ABD = \(\Delta \)EBD.

b/ Chứng minh: \(\Delta \)ABE là tam giác đều.

c/ Tính độ dài cạnh BC.

Câu 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(E=\frac{5-3x}{4x-8}\left( x\in Z,x\ne 2 \right).\)

 

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 1 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS YÊN TRUNG- ĐỀ 02

Bài 1:

Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau

138

141

145

145

139

141

138

141

139

141

140

150

140

141

140

143

145

139

140

143

a) Lập bảng tần số?    

b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn?

c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu?

d) Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143 cm?               

e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?

f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào?

Bài 2: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây?

Giá trị (x)

2

3

4

5

6

9

10

 

Tần số (n)

3

6

9

5

7

1

1

N = 32

a) Dấu hiệu là gì? Tìm mốt cảu dấu hiệu

b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu?

c) Tìm số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra?

d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

Bài 1:

a)

Chiều cao (x)

138

139

140

141

143

145

150

 

Tần số (n)

2

3

4

5

2

3

1

N = 20

b) Thầy giáo đã đo chiều cao của 20 bạn

c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là hai bạn

d) Có hai bạn cao 143cm

e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 7

f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng 140cm đến 141cm                                          

Bài 2:

a) Dấu hiệu là: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của từng học sinh lớp 7B

Mốt của dấu hiệu là: M0 = 4 (lỗi)

b) Một số nhận xét

- Có một bài kiểm tra mắc lỗi nhiều nhất là 10 lỗi, chiếm tỉ lệ 3,1%

- Có ba bài kiểm tra mắc lỗi ít nhất là 2 lỗi chiếm tỉ lệ 9,3%

- Phần nhiều bài kiểm tra mắc 4 lỗi chiếm tỉ lệ 27,9%

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 2 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS YÊN TRUNG- ĐỀ 03

PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:

Bài 1: (1,5 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh,  thầy giáo lập được bảng sau:

Thời gian (x)

4

5

6

7

8

9

10

11

12

 

Tần số (n)

6

3

4

2

7

5

5

7

1

N = 40

Câu 1: Mốt của dấu hiệu là:

A. 7                             B. 9; 10                          C. 8; 11                       D. 12

Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là:

A. 12                           B. 40                           C.  9                           D. 8                

Câu 3: Tần số 3 là của giá trị:

A.  9                            B. 10                           C. 5                             D. 3

Câu 4: Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là:

A. 6                             B. 9                             C. 5                             D. 7

Câu 5: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 40                           B. 12                          C. 8                             D. 9

Câu 6: Tổng các tần số của dấu hiệu là:

A. 40                           B. 12                           C. 8                             D. 10

Bài 2: (1,5 điểm) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong mỗi bài văn của các học sinh của   một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:

Số từ dùng sai trong mỗi bài (x)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Số bài có từ sai (n)

6

12

3

6

5

4

2

2

5

Câu 1: Dấu hiệu là:

A. Các bài văn                                                

B. Số từ dùng sai trong các bài văn của học sinh một lớp 7  

C. Thống kê số từ dùng sai

D. Thống kê số bài sai

Câu 2: Tổng số bài văn của học sinh được thống kê là:

A. 36               B. 45                           C. 38                           D. 50

Câu 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 8                 B. 45                           C. 9                             D. 6

Câu 4: Mốt của dấu hiệu là:

A. 12               B. 8                             C. 0 và 3                      D. 1

Câu 5: Tổng các giá trị của dấu hiệu là:

A. 45               B.  148            C. 142                D. 12

Câu 6: Tần số của giá trị 6 là:

A. 2                 B. 3                             C. 0                    D. 6

PHẦN II/ TỰ LUÂN:

Bài 3: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:

7

4

4

6

6

4

6

8

8

7

2

6

4

8

5

6

9

8

4

7

9

5

5

5

7

2

7

6

7

8

6

10

a. Dấu hiệu ở đây là gì?

b. Lập bảng “tần số” và nhận xét.

c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 4: Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x)

5

6

9

10

Tần số (n)

2

5

n

1

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 3 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS YÊN TRUNG- ĐỀ 04

Bài 1:  Cho các đa thức:

P(x) = – 3x3 – x + 2x3 + 2x2 – 5x4 + x2 + 5x4 + \(\frac{1}{2}\) 

Q(x) = 5x3 – x2 + 3x – x4 + x – 5x3 – 1

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm.

b) Tính P(x) - Q(x).

Bài 2: Cho góc nhọn xOy . Trên hai cạnh Ox và Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB. Tia phân giác góc xOy cắt AB tại I .

a) Chứng minh : IA = IB .

b) Gọi C nằm giữa hai điểm O và I. Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân.

c) Giả sử OA = 5 cm, AB = 6cm. Tính độ dài OI.

Bài 3 : Tìm đa thức A, biết:    A + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

Bài 4 : Cho đa thức P(x) = 2x4 + x3 – 2x  - 5x3 + 2x2 + x + 1

Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ;

a) Tính P(0) và P(1) .

b) x = 1 và x =-1 có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ? Vì sao ?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 

Bài 1:

Cho các đa thức:

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm.

M(x) = 5x4 – 5x4 – 3x3 + 2x3 + x2 + 2x2 – x + \(\frac{1}{2}\)=  –x3 + 3x2 – x + \(\frac{1}{2}\)

N(x) = –x4 – 5x3 + 5x3 –x2 + x + 3x – 1  = –x4 – x2 + 4x – 1 

b) M(x) – N(x) = –x3 + 3x2 – x + \(\frac{1}{2}\) + x4 + x2 – 4x + 1 = x4 – x3 + 4x2 – 5x + \(\frac{3}{2}\) 

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 4 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 5

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS YÊN TRUNG- ĐỀ 05

Câu 1: Cho hai đa thức  

a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x).Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)

b) Tìm nghiệm của đa thức M(x).

Câu 2: Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.

b)Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ  D vẽ DE \( \bot \) BC (E \( \in \) BC). Chứng minh DA = DE.

c) ED cắt AB tại F. Chứng minh tam giác ADF = tam giác EDC rồi suy ra DF > DE.

Câu 3: Cho hai đa thức  P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và  Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến  .

b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;  N(x) =  P(x) - Q(x)

c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .

Câu 4:

Tìm hệ số a của đa thức P(x) = ax2 + 5x – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là \(\frac{1}{\text{2}}\).

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

Câu 1

a) Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x)

\(P\left( x \right)=5{{x}^{3}}-3x+7-\) \(=5{{x}^{3}}-4x+7\)

\(Q\left( x \right)=-5{{x}^{3}}+2x-3+2x-{{x}^{2}}-2\) \(=-5{{x}^{3}}-{{x}^{2}}+4x-5\)

b) Tính tổng hai đa thức đúng được

M(x) = P(x) + Q(x) \(=5{{x}^{3}}-4x+7\) + (\(-5{{x}^{3}}-{{x}^{2}}+4x-5\)) = \(-{{x}^{2}}+2\) 

c) \(-{{x}^{2}}+2\) = 0

\(\begin{array}{l}
 \Leftrightarrow {x^2} = 2\\
 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 2 
\end{array}\) 

Đa thức M(x) có hai nghiệm \(x=\pm \sqrt{2}\) 

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi số 5 các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập vào HỌC247 để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Toán 7 năm 2021-2022 có đáp án Trường THCS Yên Trung. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:

Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF