QUẢNG CÁO Tham khảo 40 câu hỏi trắc nghiệm về Nguyên hàm, Tích phân và Ứng dụng Câu 1: Mã câu hỏi: 46940 Tích phân \(\int\limits_0^e {\left( {3{x^2} - 7x + \frac{1}{{x + 1}}} \right)dx} \) có giá trị bằng? A. \({e^3} - \frac{7}{2}{e^2} + \ln \left( {1 + e} \right)\) B. \({e^2} - 7e + \frac{1}{{e + 1}}\) C. \({e^3} - \frac{7}{2}{e^2} - \ln \left( {1 + e} \right)\) D. \({e^3} - 7{e^2} - \ln \left( {1 + e} \right)\) Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 46941 Tính \(\int\limits_0^a {x{{\left( {3 - x} \right)}^3}dx} \) A. \(\frac{{243}}{{20}} - \frac{3}{4}{\left( {a - 3} \right)^4} + \frac{1}{5}{\left( {a - 3} \right)^5}\) B. \(\frac{{243}}{{20}} + \frac{3}{4}{\left( {a - 3} \right)^4} + \frac{1}{5}{\left( {a - 3} \right)^5}\) C. \(\frac{{243}}{{20}} - \frac{3}{4}{\left( {a - 3} \right)^4} - \frac{1}{5}{\left( {a - 3} \right)^5}\) D. \(\frac{{243}}{{20}} - \frac{3}{4}{\left( {a - 3} \right)^4} - \frac{2}{5}{\left( {a - 3} \right)^5}\) Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 46942 Tính tích phân \(I = \int\limits_1^{2e} {\frac{{\ln x + 1}}{x}dx} \) A. \(I = \frac{1}{3}{\ln ^3}x + \ln x\) B. \(I = \frac{1}{3}{\ln ^3}2 + {\ln ^2}2 +2\ln 2+ \frac{4}{3}\) C. \(I = {\left( {{{\ln }^2}2 + 1} \right)^3}\) D. \(I = \frac{1}{3}{\ln ^3}2 + {\ln ^2}2 - 2\ln 2 + 1\) Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 46943 Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {x\cos \left( {a - x} \right)dx} \) A. \(I = \left( {1 - \frac{\pi }{2}} \right){\rm{cos}}a + \sin a\) B. \(I = \left( {1 - \frac{\pi }{2}} \right){\rm{cos}}a - \sin a\) C. \(I = \left( {\frac{\pi }{2} - 1} \right){\rm{cos}}a + \sin a\) D. \(I = \left( {\frac{\pi }{2} + 1} \right){\rm{cos}}a - \sin a\) Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 46944 Cho \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{6}} {{{\sin }^n}x.\cos xdx} = \frac{1}{{64}}\). Tìm n? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 917 Cho đồ thị hàm số y = f(x). Xác định công thức tính diện tích S của hình phẳng (phần gạch chéo) trong hình. A. \(S = \int\limits_{ - 2}^3 {f\left( x \right)dx}\) B. \(S = \int\limits_0^{ - 2} {f\left( x \right)dx} + \int\limits_2^3 {f\left( x \right)dx}\) C. \(S = \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_3^0 {f\left( x \right)dx}\) D. \(S = \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx}\) Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 918 Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 5{x^2} + 4\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = 0;x = 1\). A. \(S = \frac{7}{3}\) B. \(S = \frac{8}{5}\) C. \(S = \frac{{38}}{{15}}\) D. \(S = \frac{{64}}{{25}}\) Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 919 Tính diện tích S của hình phẳng giởi hạn bởi đồ thị hàm số \(y = {x^3} - x\) và đồ thị hàm số \(y = {x^2} - x.\) A. \(S = \frac{1}{{16}}\) B. \(S = \frac{1}{{12}}\) C. \(S = \frac{1}{{8}}\) D. \(S = \frac{1}{{4}}\) Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 920 Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng \(x = 0;x = \pi\), biết rằng thiết diện của vật thể với mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ \(x\left( {0 \le x \le \pi } \right)\) là một tam giác đều có cạnh là \(2\sqrt {\sin x}\). A. \(\sqrt 3\) B. \(\frac{\pi }{{\sqrt 3 }}\) C. \(2\sqrt 3\) D. \(2\pi\) Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 921 Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \frac{4}{{x - 4}},y = 0,x = 0,x = 2\) quay một vòng quanh trục Ox là (theo đơn vị thể tích). A. \(V = 2\pi\) (đvtt) B. \(V = 4\pi\) (đvtt) C. \(V = 6\pi\)(đvtt) D. \(V = 8\pi\)(đvtt) Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 46962 Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) quanh trục Ox. A. \(V = \pi \int\limits_a^b {f\left( x \right)} dx\) B. \(V = \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)} dx\) C. \(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|} dx\) D. \(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)} dx\) Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 46963 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(x^3 - x\) và đồ thị hàm số \(y = x - x^2\) A. \(\frac{9}{4}\) B. \(\frac{{37}}{{12}}\) C. \(\frac{{81}}{{12}}\) D. 13 Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 46965 Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = (x -1)e2x ,trục tung và đường thẳng y = 0. Tính thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) quanh trục Ox A. \(V = \frac{\pi }{2}\left( {{e^4} - 13} \right)\) B. \(V = \frac{\pi }{{32}}\left( {{e^4} + 4} \right)\) C. \(V = \frac{\pi }{{32}}\left( {{e^4} - 11} \right)\) D. \(V = \frac{\pi }{{32}}\left( {{e^4} - 5} \right)\) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 46970 Diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(y = x^2 - x + 3\) và \(y = 2x + 1\) là: A. \(\frac{3}{2}\) B. \(-\frac{3}{2}\) C. \(\frac{1}{6}\) D. \(-\frac{1}{6}\) Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 46977 Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = \sqrt x \) và \(y = 6 - x\) và trục tung là: A. \(\frac{{16}}{3}\) B. \(\frac{{11}}{3}\) C. \(\frac{{19}}{3}\) D. \(\frac{{32}}{3}\) Xem đáp án ◄123► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật