QUẢNG CÁO Tham khảo 300 câu hỏi trắc nghiệm về Điện tích. Điện trường Câu 1: Mã câu hỏi: 44485 Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là A. 1,6.10-19J. B. –1,6.10-19J. C. +100eV. D. –100eV. Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 44486 Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2. A. 8,3.10-8 C B. 8,0.10-10 C C. 3,8.10-10 C D. 8,9.10-11 C Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 44487 Bắn một electron với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện . Electron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc bằng 107 m/s. Tính hiệu điện thế giữa UAB giữa hai bản. Điện tích của electron -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. A. 284 V B. -284 V C. -248 V D. 248 V Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 44488 Nối hai cực của nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 50 V lên hai bản của tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản tụ bằng 5 cm. Trong vùng không gian giữa hai bản tụ, 1 proton có điện tích 1,6.10-19 C và khối lượng 1,67.10-27 kg chuyển động từ điểm M cách bản âm của tụ điện 6 cm đến điểm N cách bản âm của tụ 2 cm. Biết tốc độ của proton tại M bằng 105 m/s. Tốc độ của proton tại N bằng A. 1,33.105 m/s B. 3,57.105 m/s C. 1,73.105 m/s D. 1,57.106 m/s Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 44489 Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện phẳng bằng U = 300 V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện và cách bản dưới của tụ điện d1 = 0,8 cm. Hỏi trong bao nhiêu lâu hạt bụi sẽ rơi xuống mặt bản tụ, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng ΔU = 60 V. A. t = 0,9 s B. t = 0,19 s C. t = 0,09 s D. t = 0,29 s Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 44490 Một quả câu tích điện có khối lượng 0,1g nằm cân bằng giữa hai bản tụ điện phẳng đứng cạnh nhau d = 1 cm. Khi hai bản tụ được nối với hiệu điện thế U = 1000 V thì dây treo quả cầu lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α = 10°. Điện tích của quả cầu bằng A. q0 = 1,33.10-9 C B. q0 = 1,31.10-9 C C. q0 = 1,13.10-9 C D. q0 = 1,76.10-9 C Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 44491 Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3.103 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5.10-2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là A. 4.104 m/s B. 2.104 m/s C. 6.104 m/s D. 105 m/s Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 44492 Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105 m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường A. 5,12 mm B. 0,256 m C. 5,12 m D. 2,56 mm Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 44493 Một electron di chuyển một đoạn 6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của điện trường đều thì lực sinh công 9,6.10-18 J. Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 4 cm từ điểm N đến điển P theo phương và chiều nói trên. A. 9,6.10-18 J B. 6,4.10-18 J C. 12,8.10-18 J D. 8,6.10-18 J Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 44494 Một electron di chuyển một đoạn 10 cm, từ điểm M đến điểm P dọc theo một đường sức điện của điện trường đều. Tính vận tốc của electron khi nó đến P. Biết rằng tại M, electron có vận tốc bằng 0. Khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1.10-31 kg và -1,6.10-19 C. A. 5,93.106 m/s B. 6,24.106 m/s C. 4,32.106 m/s D. 3,09.106 m/s Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 44495 Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ lớn của cường độ điện trường B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N C. Điện tích q D. Vị trí của điểm M và điểm N. Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 44496 Tìm phát biểu sai A. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM=VM.q C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 44497 Một điện tích điểm q=-2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là A. -5.10-5J B. 5.10-5J C. 5.10-3J D. -5.10-3J Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 44498 Một điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường từ điểm C đến điểm D thì lực điện sinh công 1,2J. Nếu thế năng của điện tích q tại D là 0,4J thì thế năng của nó tại C là : A. -1,6J B. 1,6J C. 0,8J D. -0,8J Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 44499 Điện tích điểm q=-3.10-6C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là A. 3.10-4J B. -3.10-4J C. 3.10-2J D. -3.10-3J Xem đáp án ◄1...1213141516...20► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật