QUẢNG CÁO Tham khảo 350 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia Câu 1: Mã câu hỏi: 27851 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy AB = 2a, góc \(ASB = 2\alpha \left( {{0^0} < \alpha < 90^\circ } \right)\). Gọi V là thể tích của khối chóp. Kết quả nào sau đây sai? A. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\frac{{\sqrt {\sin 2\alpha } }}{{\sin \alpha }}\) B. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\frac{{\sqrt {\cos 2\alpha } }}{{\sin \alpha }}\) C. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\sqrt {{{\cos }^2}\alpha - 1} \) D. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}.\sqrt {\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }} - 2} \) Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 27852 Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi canh a, \(\angle BCD = 120^\circ \) và \(AA' = \frac{{7a}}{2}\). Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Tính theo a thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' A. \(V = 12{a^3}\) B. \(V = 3{a^3}\) C. \(V = 9{a^3}\) D. \(V = 6{a^3}\) Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 27853 Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng \(30^o\). Biết hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) trùng với trung điểm cạnh BC. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A'.ABC A. \(R = \frac{{a\sqrt 3 }}{9}\) B. \(R = \frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\) C. \(R = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\) D. \(R = \frac{{a\sqrt 3 }}{6}\) Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 27855 Cho hình chữ nhật ABCD có \(AB = 2AD = 2\). Quay hình chữ nhật ABCD lần lượt quanh AD và AB ta được hai hình trụ tròn xoay có thể tích lần lượt là \({V_1},{V_2}\). Hệ thức nào sau đây là đúng? A. \({V_1} = {V_2}\) B. \({V_2} = 2{V_1}\) C. \({V_1} = 2{V_2}\) D. \(2{V_1} = 3{V_2}\) Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 27856 Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có \(\angle BAC = 75^\circ ,\,\,\angle ACB = 60^\circ \). Kẻ BH vuông góc với AC. Quay tam giác ABC quanh AC thì tam giác BHC tạo thành hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay này. A. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{2}{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\) B. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{2}{\left( {\sqrt 3 + 1} \right)^2}\) C. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{4}{\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2}\) D. \({S_{xq}} = \frac{{\pi {R^2}\sqrt 3 }}{4}{\left( {\sqrt 3 + 1} \right)^2}\) Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 27857 Cho hình lập phương ABCD.EFGH với \(\overrightarrow {AE} = \overrightarrow {BF} = \overrightarrow {CG} = \overrightarrow {HD} \). Gọi \(M,N,P,Q\) lần lượt là trung điểm bốn cạnh \(BF,FE,DH,DC\). Hỏi mệnh đề nào đúng? A. MNPQ là một tứ diện B. MNPQ là một hình chữ nhật C. MNPQ là một hình thoi D. MNPQ là một hình vuông Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 27858 Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 4x - 2y + 2z - {m^2} - 2m + 5 = 0\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x + 2y - 2{\rm{z}} + 3 = 0\). Tìm m để giao tuyến giữa \((\alpha)\) và (S) là một đường tròn A. \(m \in \left\{ { - 4; - 2;2;4} \right\}\) B. \(m > - 2\) hoặc \(m < 4\) C. \(m < - 4\) hoặc \(m > - 2\) D. \(m < - 4\) hoặc \(m > 2\) Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 27859 Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm \(A\left( {2;0;0} \right),B\left( {0;4;0} \right),C\left( {0;0;6} \right),D\left( {2;4;6} \right)\). ét các mệnh đề sau: (I). Tập hợp các điểm M sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} } \right|\) là một mặt phẳng (II). Tập hợp các điểm M sao cho \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} + \overrightarrow {MD} } \right| = 4\) là một mặt cầu tâm \(I\left( {1;2;3} \right)\) và bán kính R = 1. A. chỉ (I) đúng B. chỉ (II) đúng C. (I) và (II) đều sai D. (I) và (II) đều đúng Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 27860 Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 3 + 3t\\ z = 3 + 2t \end{array} \right.\) và mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x + 2y - 2z - 1 = 0\). Tìm vị trí của điểm M trên d sao cho khoảng cách từ M đến \((\alpha)\) bằng 3 A. \(M\left( {1;3;3} \right),M\left( {0;6;5} \right)\) B. \(M\left( {10; - 24; - 15} \right),M\left( {0;6;5} \right)\) C. \(M\left( {10; - 24; - 15} \right),M\left( { - 8;30;21} \right)\) D. \(M\left( { - 8;30;21} \right),M\left( {1;3;3} \right)\) Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 27861 Trong không gian Oxyz có 6 mặt phẳng sau \(\left( {{\alpha _1}} \right):2x - y + z - 4 = 0\) \(\left( {{\alpha _2}} \right):x + z - 3 = 0\) \(\left( {{\beta _1}} \right):3x + y - 7 = 0\) \(\left( {{\beta _2}} \right):2x + 3z - 5 = 0\) \(\left( {{\gamma _1}} \right):x - my + 2z - 3 = 0\) \(\left( {{\gamma _2}} \right):2x + y + z - 6 = 0\) Gọi \({d_1},{d_2},{d_3}\) lần lượt là giao tuyến của các cặp mặt phẳng \(\left( {{\alpha _1}} \right)\) và \(\left( {{\alpha _2}} \right);\left( {{\beta _1}} \right)\) và \(\left( {{\beta _2}} \right);\left( {{\gamma _1}} \right)\) và \(\left( {{\gamma _2}} \right)\). Tìm m để \({d_1},{d_2},{d_3}\) đồng quy. A. m = 2 B. m = -2 C. m = 1 D. m = -1 Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 27924 Cho hàm số \(y = \lim \left( x \right)\) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } f\left( x \right) = 1\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \infty } f\left( x \right) = - 1.\) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y =1 và y = -1 B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng y =1 và y = -1 C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang. D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 27925 Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa một mặt bên và một mặt đáy. A. \(\frac{1}{2}\) B. \(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\) C. \(\frac{1}{3}\) D. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\) Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 27926 Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho \(A\left( {0; - 1;1} \right),B\left( { - 2;1; - 1} \right),C\left( { - 1;3;2} \right).\) Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D là: A. \(D\left( { - 1;1;\frac{2}{3}} \right)\) B. \(D\left( {1;3;4} \right)\) C. \(D\left( {1;1;4} \right)\) D. \(D\left( { - 1; - 3; - 2} \right)\) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 27928 Cho hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 5.\) Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right),\left( {3; + \infty } \right)\) B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\) C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) D. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - 1;3} \right)\) Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 27929 Ông A gửi tiết kiệm vào ngân hàng 300 triệu đồng, với loại kì hạn 3 tháng và lãi suất 12,8%/năm. Hỏi sau 4 năm 6 tháng thì số tiền T ông nhận được là bao nhiêu? Biết trong thời gian gửi ông không rút lãi ra khỏi ngân hàng? A. \(T = {3.10^8}{\left( {1,032} \right)^{18}}\) (triệu đồng) B. \(T = {3.10^8}{\left( {1,032} \right)^{54}}\) (triệu đồng) C. \(T = {3.10^2}{\left( {1,032} \right)^{18}}\) (triệu đồng) D. Đán án khác Xem đáp án ◄1...56789...24► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật