Trong quá trình học bài Hình học 9 Chương 3 Bài 11 Ôn tập chương Góc với đường tròn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (178 câu):
-
Tự Tâm Cách đây 5 năm
1 hình
24/03/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0) -
Minh Nguyen Cách đây 5 năm
1 hình
23/03/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)0Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời HủyNguyễn Hoàng Cách đây 5 năm1 hình
11/03/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Hương Giang Cách đây 5 năm1 hình
09/03/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Cường Con Cách đây 5 năm1 hình
29/02/2020 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Bảo Long Cách đây 5 năm1 hình
24/02/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)huyen pham ngoc Cách đây 5 năm1 hình
21/02/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Hoàng Khánh Huyền Cách đây 5 năm1 hình
16/02/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Hoang Dieu Anh Cách đây 5 nămCho đường tròn (O) và một dây BC cố định không đi qua O. Trên tia đối của tia BC lấy một điểm A bất kì. Vẽ các tiếp tuyến AM, AN tới (O) (M, N là các tiếp điểm). MN cắt các đường AO và BC lần lượt ở H và K. Gọi I là trung điểm của BC.a) Vẽ dây MP song song BC. Chứng minh N, I, P thẳng hàngb) Khi A di động trên tia đối của tia BC, chứng minh trọng tâm tam giác MBC chạy trên một đường tròn cố định.06/02/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Anh Nguyễn Thị Kim Cách đây 5 năm1 hình
15/01/2020 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Đỗ Quang Tùng Cách đây 5 nămcho tam giác ABC AB<AC nội tieps đường tròn tâm O đường kính MN của đường tròn tâm O sao cho MN vuông góc với BC M thuộc cung BC chứa điểm A
a) tam giác BNC cân
b) các tia AN,AM lần lượt là tia phân giác của góc trong và góc ngoài đỉnh A của tam giác ABC
c) gọi E là giao của AN và BC. CM: BN.CN=AN.EN
d) AN^2-BN^2=AB.AC
01/01/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Văn Hiển Đoàn Cách đây 5 năm1 hình
09/11/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (1)Cho MN và QP là hai đường kính vuông góc với nhau của (O:R). Trên OQ lấy E sao cho E khác O và Q. Kéo dài ME cắt đường tròn tại F
a/ Cm: tứ giác OEFN nội tiếp
b/ Cm MF.QE=MP.QF
c/ Hai đườg thẳng QP và NF cắt nhau tại G. Cm FP là tia phân giác góc MFN và FQ là tia phân giác góc GFM
d/ Khi EO=EF
i) Cm tam giác FON đều
ii) Tính diện tích hình quạt tạo bởi cung PF nhỏ của (O;R) theo R
Làm giúp mình câu d) nhé mọi người! Cảm ơn nhiều
21/05/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hàn Tiểu Anh Cách đây 6 nămcho (O) và điểm A nằm ngoài (O). kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với (O). Một đường thẳng d đi qua a và cắt (O) tại 2 điểm A và B (AB < AC, d không đi qua tâm O ). Gọi I là Trung điểm của BC, NI cắt (O) taaji điểm thứ hai T. Chứng Minh MT // AC
16/05/2019 | 3 Trả lời
Theo dõi (1)nguyễn thị quỳnh Cách đây 6 nămbài tập: cho đường tròn tâm O đường kính MNAB. Vẽ dây cung IKCD vuông góc với MN tại H (H nằm giữa M và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ NI (E khác N và I), ME cắt IK tại F. chứng minh:
a) NEFH là tứ giác nội tiếp đường tròn
b) ME.MF=MI2
03/04/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (1)Ly Tâm Cách đây 6 nămCho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), vẽ đường cao AK và đường kính AD. Vẽ BM vuông góc với AC tại M, AK và BM giao tại H, CH cắt AB tại N. BM kéo dài cắt (O) tại E và CN cắt (O) tại F.
Chứng minh 3 điểm E,H,F cùng nằm trên một đường tròn, xác định tâm đường tròn đó
30/03/2019 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Ly Tâm Cách đây 6 nămCho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC). Vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB và AC lần lượt tại N, M. Gọi H là giao điểm của BM vfa CN; AH cắt BC tại K.
a) Chứng minh tứ giác ANKC nội tiếp
b) Gọi I là giao điểm của NK và BM. Chứng minh: IH.NM=IN.MH
c) Chứng minh tứ giác NKOM nội tiếp15/03/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Ly Tâm Cách đây 6 nămCho đường tròn (O:R). Từ M ở ngoài (O), kẻ hai tiếp tuyến MB và MC (B, C là 2 tiếp điểm)
a/ Cm tứ giác MBOC nội tiếp được đường tròn
b) Vẽ cát tuyến MKN không qua O. Cm: MB2=MK.MN
c) Trên (O) lấy A thuộc cung lớn BC sao cho AB song song KN. AC cắt KN tại I. Cm I là trung điểm KN
( câu a,b mình đã làm được rồi, chỉ mong các bạn giúp mình câu c)
13/03/2019 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Đào Thu Nguyệt Cách đây 6 nămCho tam giác ABC có 3 góc nhọn các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. các đường thẳng BE và CF cắt (O) tại Q và K
1. Chứng minh 4 điểm B, E, F, C thuộc 1 đường tròn
2. Chứng minh KQ//EF
3. Gọi I là trung điểm BC, chứng minh tứ giác EFDI nội tiếp
4. Cho BC cố định, tìm vị trí điểm A để chu vi tam giác DEF max
Mọi người làm ơn giúp mình câu 3, 4 nhé!
17/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đào Thu Nguyệt Cách đây 6 nămCho đường tròn (O;R) với dây BC cố định (BC không đi qua O). Gọi A là điểm chính giữa cung nhỏ BC. Điểm E thuộc cung lớn BC. Nối AE cắt dây BC tại D. Gọi I là trung điểm dây BC. Hạ CH vuông góc với AE. đường thẳng BE cắt CH tại M
a) Chứng minh AHCI nội tiếp
b) Chứng minh AD.AE= AB^2
c) Cho BC = R. Tính AC
d) Tìm vị trí điểm E để diện tích tam giác MAC max
giúp mình câu C thôi mn ơi15/02/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Đào Thu Nguyệt Cách đây 6 nămCho góc nhọn xAy. Các điểm B, C thuộc tia Ay sao cho AB = a, AC= 4a (a>0). Xác định vị trí điểm M thuộc tia Ax sao cho góc BMC có số đo lớn nhất
12/02/2019 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Văn Duyệt Cách đây 6 nămCho tam giác ABC có AB = 2,345 cm; BC = 5,567cm; AC = 4,236cm, đường cao AH, trung tuyến AM.
a. Tính AH?
b. Tính AM?
11/12/2018 | 2 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Vân Cách đây 6 nămCho tam giác abc nhọn nội tiếp (o) (với ab<ac) qua a kẻ tiếp tuyến xy với (o). Từ b kẻ đường thảng // xy,cắt ac ở d. Cmr: ab2= ac.ad
07/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phạm Khánh Ngọc Cách đây 6 nămCho ∆ ABC vuông tại A ( AB<AC). Gọi M là trung điểm AC. Đường tròn đường kính MC cắt ở E và cắt đường thẳng BM tại D
a) ABCD nội tiếp (O) . Xác định O
b) chứng minh DM là phân giác góc ADE
c) OM là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MC
09/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Sam sung Cách đây 6 nămCho tam giác ABC có 3 góc nhọn ( AB>AC)nội tiếp đường tròn tâm (O;R).Vẽ đường cao AD , BE, CF cắt nhau tại H
a) gọi M là trung điểm BC. chứng minh EFMD nt
b) Qua D kẻ đtường thẳng song song EF cắt AB tại R, AC tại Q. EF cắt BC tại K. Chứng minh đtron ngoại tiếp tam giác KQR luôn đi qua M
c) giả sử \(S_{ABC}=1\), góc BAC=30 độ. Tính \(S_{BCEF}\)?
22/01/2019 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
![](images/graphics/blank.gif)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9