Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 378802
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
- A. Khi có lực tác dụng vào vật
- B. Khi vật trượt trên mặt vật khác
- C. Khi có lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc
- D. Khi có lực tác dụng nhưng vật chưa chuyển động
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 378807
Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 6l xuống còn 4l thì áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Áp suất ban đầu của khí là
- A. 62μs
- B. 6μs
- C. =62μs
- D. -6μs
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 378809
Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng
- A. lục
- B. cam
- C. đỏ
- D. tím
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 378810
Suất điện động e=100cos100πt+π (V) có giá trị cực đại là
- A. 502V
- B. 1002V
- C. 100V
- D. 50V
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 378816
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì
- A. góc tới bằng góc khúc xạ
- B. góc tới lớn hơn góc khúc xạ
- C. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ
- D. góc tới có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng góc khúc xạ tùy trường hợp cụ thể
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 378819
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
- A. các êlectron ngược chiều điện trường
- B. các ion âm theo chiều điện trường và ion dương ngược chiều điện trường
- C. các ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường
- D. các ion dương theo chiều điện trường; các ion âm và êlectron ngược chiều điện trường
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 378821
Vào mùa hanh khô, khi kéo áo len qua đầu đôi khi ta nghe tiếng nổ lách tách. Đó là do
- A. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát
- B. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng
- C. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc
- D. cả ba hiện tượng nhiễm điện trên
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 378827
Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x=2cos2πt+π2(x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 14s, chất điểm có li độ bằng
- A. 3cm
- B. -3cm
- C. 2cm
- D. -2cm
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 378830
Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm
- A. luôn có chiều hướng đến A
- B. có độ lớn cực đại
- C. bằng 0
- D. luôn có chiều hướng đến B
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 378838
Khi nhìn một hòn sỏi trong chậu nước, ta thấy hòn sỏi như được “nâng lên”. Hiện tượng này liên quan đến
- A. Sự truyền thẳng của ánh sáng
- B. Sự khúc xạ của ánh sáng
- C. Sự phản xạ của ánh sáng
- D. Khả năng quan sát của mắt người
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 378842
Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là quá trình dẫn điện
- A. Không cần tạo ra hạt tải điện trong khối khí một cách liên tục
- B. Chỉ tồn tại khi liên tục tạo ra các hạt tải điện trong khối khí
- C. Được ứng dụng trong bugi của xe máy
- D. Trong một từ trường đủ mạnh
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 378844
Đặc điểm nào sau đây không đúng đối với đường sức điện (tĩnh)?
- A. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức mà thôi
- B. Đường sức điện là những đường cong khép kín
- C. Đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm
- D. Hình ảnh đường sức cho ta biết cường độ của điện trường
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 378846
Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30cm. Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là
- A. 15cm
- B. 30cm
- C. 7,5cm
- D. 60cm
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 378849
Mức vững vàng của cân bằng khi có mặt chân đế phụ thuộc vào
- A. Độ cao trọng tâm của vật
- B. Diện tích của mặt chân đế
- C. Khối lượng của vật
- D. Cả độ cao trọng tâm và diện tích chân đế
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 378854
Giới hạn quang điện của kim loại natri là 0,50mm. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim loại đó
- A. tia hồng ngoại
- B. bức xạ màu đỏ có bước sóng λđ = 0,656mm
- C. tia tử ngoại
- D. bức xạ màu vàng có bước sóng λv = 0,589mm
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 378862
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng l = 0,5 mm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa có khoảng vân i bằng
- A. 0,1mm
- B. 2,5mm
- C. 2,5.10-2mm
- D. 1,0mm
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 378864
Quang phổ liên tục
- A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát
- B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát
- C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát
- D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 378869
Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
- A. đỏ
- B. lam
- C. tím
- D. chàm
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 378874
Giới hạn quang điện của xedi là 0,66μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ
- A. Hồng ngoại
- B. Màu vàng có bước sóng 0,58μm
- C. Màu đỏ có bước sóng 0,65μm
- D. Tử ngoại
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 378881
Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
- A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần
- B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học
- C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ
- D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 378883
Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì
- A. Cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện
- B. Ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không.
- C. Cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây
- D. Ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 378885
Phát biếu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω?
- A. Điện áp giữa hai đầu mạch điện sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét
- B. Tổng trở của mạch điện bằng 1ωL
- C. Điện áp trễ pha π2 so với cường độ dòng điện
- D. Mạch không tiêu thụ công suất
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 378892
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo N, electron có tốc độ bằng
- A. \(\dfrac{{\rm{v}}}{{\rm{9}}}.\)
- B. \({\rm{4v}}{\rm{.}}\)
- C. \(\dfrac{{\rm{v}}}{{\rm{2}}}.\)
- D. \(\dfrac{{\rm{v}}}{{\rm{4}}}.\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 378897
Tia nào trong số các tia sau đây là tia phóng xạ?
- A. Tia hồng ngoại
- B. Tia γ
- C. Tia tử ngoại
- D. Tia X
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 378899
Khi nói về tia laze, đặc điểm nào sau đây sai
- A. Có công suất lớn
- B. Có tính đơn sắc cao
- C. Có tính định hướng cao
- D. Có tính kết hợp cao
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 378901
Tia Rơnghen có
- A. cùng bản chất với sóng âm
- B. sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại
- C. cùng bản chất với sóng vô tuyến
- D. điện tích âm
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 378903
Máy phát điện xoay chiều là thiết bị làm biến đổi
- A. điện năng thành cơ năng
- B. cơ năng thành điện năng
- C. cơ năng thành quang năng
- D. quang năng thành điện năng
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 378906
Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ
- A. tần số âm.
- B. cường độ âm.
- C. mức cường độ âm.
- D. đồ thị dao động âm.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 378910
Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ
- B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó
- C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng
- D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 378920
Đàn ghita phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số
- A. 220 Hz.
- B. 660 Hz.
- C. 1320 Hz.
- D. 880 Hz.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 378922
Hệ dao động có tần số riêng là f0chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là
- A. f-f0
- B. f0
- C. f+f0
- D. f
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 378930
Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là
- A. T = 1,9 s.
- B. T = 1,95 s.
- C. T = 2,05 s.
- D. T = 2 s.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 378932
Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó
- A. Đó là hai thanh nam châm
- B. Một thanh là nam châm, thanh còn lại là thanh sắt
- C. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là hai thanh sắ
- D. Có thể là hai thanh nam châm, cũng có thể là một thanh nam châm và một thanh sắt
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 378935
Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r = 30 Ω và độ tự cảm L=0,4π H. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u=1002cos100πt V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là
- A. I = 2A.
- B. I = 2 A.
- C. I = 22 A.
- D. I = 22 A.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 378936
Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10-4 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
- A. 50 dB
- B. 60 dB
- C. 80 dB
- D. 70 dBf
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 378939
Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450 nm, 650 nm, 850 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là
- A. 1
- B. 3
- C. 4
- D. 2
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 378941
Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250 nm, 450 nm, 650 nm, 750 nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số vạch màu quang phổ quan sát được trên tấm kính ảnh (tấm kính mờ) của buồng tối là
- A. 1
- B. 3
- C. 4
- D. 2
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 378942
Một học sinh phát biểu: phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không có khúc xạ. Trong ba trường hợp truyền ánh sáng như hình vẽ, trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần?
- A. Trường hợp (1)
- B. Trường hợp (2)
- C. Trường hợp (3)
- D. Cả (1), (2) và (3) đều không
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 378945
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng 12 (cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 5 cm, Điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB dao động cùng pha với hai nguồn cách đường thẳng AB một khoảng nhỏ nhất là
- A. 2 cm
- B. 2,8 cm
- C. 2,4 cm
- D. 3 cm
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 378949
Một điện trở được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động \(\mathscr{E}\) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện có độ lớn là \(U_{{N}}\). Hiệu suất của nguồn điện lúc này là
- A. \(H=\frac{U_{{N}}}{\mathscr{G}}\)
- B. \(H=\frac{\mathscr{E}}{U_{{N}}}\)
- C. \(H=\frac{\mathscr{E}}{U_{{N}}+\mathscr{E}}\)
- D. \(H=\frac{U_{N}}{\mathscr{E}+U_{N}}\)