Câu hỏi trắc nghiệm (50 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 268229
Trong mặt phẳng cho tập hợp P gồm 10 điểm phân biệt trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có 3 đỉnh đều thuộc tập hợp P là
- A. C310C310
- B. 103
- C. A310A310
- D. A710A710
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 268230
Cho một cấp số cộng có u4=2u4=2, u2=4u2=4. Hỏi u1u1 và công sai d bằng bao nhiêu?
- A. u1=6u1=6 và d=1.
- B. u1=1u1=1 và d=1.
- C. u1=5u1=5 và d=-1.
- D. u1=−1u1=−1 và d=-1.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 268231
Cho hàm số f(x)f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
- A. (−∞;−1)(−∞;−1)
- B. (0;1)
- C. (-1;0)
- D. (−∞;0)(−∞;0)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 268232
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
- A. x = -1
- B. x = 1
- C. x = 5
- D. x = 0
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 268233
Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A. Hàm số không có cực trị.
- B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0
- C. Hàm số đạt cực đại tại x = 5
- D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 268234
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=2−xx+3y=2−xx+3 là
- A. x = 2
- B. x = -3
- C. y = -1
- D. y = -3
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 268235
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
- A. y=−x2+x−1y=−x2+x−1
- B. y=−x3+3x+1y=−x3+3x+1
- C. y=x4−x2+1y=x4−x2+1
- D. y=x3−3x+1y=x3−3x+1
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 268236
Đồ thị hàm số y=−x4+x2+2y=−x4+x2+2 cắt trục Oy tại điểm
- A. A(0;2)
- B. A(2;0)
- C. A(0;-2)
- D. A(-2;0)
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 268237
Cho a là số thực dương bất kì. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
- A. loga3=13logaloga3=13loga
- B. log(3a)=3logalog(3a)=3loga
- C. log(3a)=13logalog(3a)=13loga
- D. loga3=3logaloga3=3loga
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 268238
Tính đạo hàm của hàm số y=6xy=6x
- A. y′=6x
- B. y′=6xln6
- C. y′=6xln6
- D. y′=x.6x−1
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 268239
Cho số thực dương x. Viết biểu thức P=3√x5.1√x3 dưới dạng lũy thừa cơ số x ta được kết quả.
- A. P=x1915
- B. P=x196
- C. P=x16
- D. P=x−115
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 268240
Nghiệm của phương trình 2x−1=116 có nghiệm là
- A. x = -3
- B. x = 5
- C. x = 4
- D. x = 3
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 268241
Nghiệm của phương trình log4(3x−2)=2 là
- A. x = 6
- B. x = 3
- C. x=103
- D. x=72
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 268242
Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=3x2+sinx là
- A. x3+cosx+C
- B. 6x+cosx+C
- C. x3−cosx+C
- D. 6x−cosx+C
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 268243
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=e3x
- A. ∫f(x)dx=e3x+13x+1+C
- B. ∫f(x)dx=3e3x+C
- C. ∫f(x)dx=e3+C
- D. ∫f(x)dx=e3x3+C
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 268244
Cho hàm số f(x) liên tục trên R thỏa mãn 6∫0f(x)dx=7,10∫6f(x)dx=−1. Giá trị của I=10∫0f(x)dx bằng
- A. I = 5
- B. I = 6
- C. I = 7
- D. I = 8
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 268245
Giá trị của π2∫0sinxdx bằng
- A. 0
- B. 1
- C. -1
- D. π2
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 268246
Số phức liên hợp của số phức z = 2 + i là
- A. ¯z=−2+i
- B. ¯z=−2−i
- C. ¯z=2−i
- D. ¯z=2+i
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 268247
Cho hai số phức z1=2+i và z2=1+3i. Phần thực của số phức z1+z2 bằng
- A. 1
- B. 3
- C. 4
- D. -2
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 268248
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z=-1+2i là điểm nào dưới đây?
- A. Q(1;2)
- B. P(-1;2)
- C. N(1;-2)
- D. M(-1;-2)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 268249
Thể tích của khối lập phương cạnh 2 bằng
- A. 6
- B. 8
- C. 4
- D. 2
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 268250
Cho khối chóp có thể tích bằng 32cm3 và diện tích đáy bằng 16cm2. Chiều cao của khối chóp đó là
- A. 4cm
- B. 6cm
- C. 3cm
- D. 2cm
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 268251
Cho khối nón có chiều cao h=3 và bán kính đáy r=4. Thể tích của khối nón đã cho bằng
- A. 16π
- B. 48π
- C. 36π
- D. 4π
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 268252
Tính theo a thể tích của một khối trụ có bán kính đáy là a, chiều cao bằng 2a.
- A. 2πa3
- B. 2πa33
- C. πa33
- D. πa3
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 268253
Trong không gian, Oxyz cho A(2;−3;−6),B(0;5;2). Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
- A. I(−2;8;8)
- B. I(1;1;−2)
- C. I(−1;4;4)
- D. I(2;2;−4)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 268254
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x−2)2+(y+4)2+(z−1)2=9. Tâm của (S) có tọa độ là
- A. ( - 2;4; - 1)
- B. (2;4;1)
- C. (2; - 4;1)
- D. ( - 2; - 4; - 1)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 268255
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):x−2y+z−1=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?
- A. M(1;−2;1)
- B. N(2;1;1)
- C. P(0;−3;2)
- D. Q(3;0;−4)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 268256
Trong không gian , tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng d: {x=4+7ty=5+4tz=−7−5t(t∈R)
- A. →u1=(7;−4;−5)
- B. →u2=(5;−4;−7)
- C. →u3=(4;5;−7)
- D. →u4=(7;4;−5)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 268257
Một hội nghị có 15 nam và 6 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 người vào ban tổ chức. Xác suất để 3 người lấy ra là nam:
- A. 12
- B. 91266
- C. 433
- D. 111
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 268258
Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
- A. f(x)=x3−3x2+3x−4
- B. f(x)=x2−4x+1
- C. f(x)=x4−2x2−4
- D. f(x)=2x−1x+1
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 268259
Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x4−10x2+2 trên đoạn [−1;2] . Tổng M+m bằng:
- A. -27
- B. -29
- C. -20
- D. -5
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 268260
Tập nghiệm của bất phương trình logx≥1 là
- A. (10;+∞)
- B. (0;+∞)
- C. [10;+∞)
- D. (−∞;10)
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 268261
Nếu 1∫0f(x)dx=4 thì 1∫02f(x)dx bằng
- A. 16
- B. 4
- C. 2
- D. 8
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 268262
Tính môđun số phức nghịch đảo của số phức z=(1−2i)2.
- A. 1√5
- B. √5
- C. 125
- D. 15
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 268263
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC),SA=√2a, tam giác ABC vuông cân tại B và AC=2a (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng
- A. 30o
- B. 45o
- C. 60o
- D. 90o
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 268264
Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB=a, AC=a√3, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=2a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng
- A. a√5719
- B. 2a√5719
- C. 2a√319
- D. 2a√3819
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 268265
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I(−1;2;0) và đi qua điểm A(2;−2;0) là
- A. (x+1)2+(y−2)2+z2=100.
- B. (x+1)2+(y−2)2+z2=5.
- C. (x+1)2+(y−2)2+z2=10.
- D. (x+1)2+(y−2)2+z2=25.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 268266
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;−3) và B(3;−1;1)?
- A. x+12=y+2−3=z−34
- B. x−13=y−2−1=z+31
- C. x−31=y+12=z−1−3
- D. x−12=y−2−3=z+34
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 268267
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị y=f′(x) cho như hình dưới đây. Đặt g(x)=2f(x)−(x+1)2. Mệnh đề nào dưới đây đúng.
- A. min[−3;3]g(x)=g(1)
- B. max[−3;3]g(x)=g(1)
- C. max[−3;3]g(x)=g(3)
- D. Không tồn tại giá trị nhỏ nhất của g(x)
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 268268
Số nghiệm nguyên của bất phương trình (17−12√2)x≥(3+√8)x2 là
- A. 3
- B. 1
- C. 2
- D. 4
-
Câu 41: Mã câu hỏi: 268269
Cho hàm số y=f(x)={x2+3khix≥15−xkhix<1. Tính I=2∫π20f(sinx)cosxdx+3∫10f(3−2x)dx
- A. I=716
- B. I = 31
- C. I = 32
- D. I=323
-
Câu 42: Mã câu hỏi: 268270
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn (1+i)z+¯z là số thuần ảo và |z−2i|=1?
- A. 2
- B. 1
- C. 0
- D. Vô số
-
Câu 43: Mã câu hỏi: 268271
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA⊥(ABCD), cạnh bên SC tạo với mặt đáy góc 45∘. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
- A. V=a3√2
- B. V=a3√33
- C. V=a3√23
- D. V=a3√26
-
Câu 44: Mã câu hỏi: 268272
Một cái cổng hình parabol như hình vẽ. Chiều cao GH=4m, chiều rộng AB=4m, AC=BD=0,9m. Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF tô đậm giá là 1200000đồng/m2, còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá là 900000đồng/m2.
Hỏi tổng chi phí để là hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?
- A. 11445000 đồng
- B. 7368000 đồng
- C. 4077000 đồng
- D. 11370000 đồng
-
Câu 45: Mã câu hỏi: 268273
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x−3−1=y−3−2=z+21;d2:x−5−3=y+12=z−21 và mặt phẳng (P):x+2y+3z−5=0. Đường thẳng vuông góc với (P), cắt d1 và d2 có phương trình là
- A. x−21=y−32=z−13
- B. x−31=y−32=z+23
- C. x−11=y+12=z3
- D. x−13=y+12=z1
-
Câu 46: Mã câu hỏi: 268274
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f′(x) như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số g(x)=|2f(x)−(x−1)2| có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
- A. 3
- B. 5
- C. 6
- D. 7
-
Câu 47: Mã câu hỏi: 268275
Tập giá trị của x thỏa mãn 2.9x−3.6x6x−4x≤2(x∈R) là (−∞;a]∪(b;c]. Khi đó (a+b+c)! bằng
- A. 2
- B. 0
- C. 1
- D. 6
-
Câu 48: Mã câu hỏi: 268276
Cho hàm số y=x4−3x2+m có đồ thị (Cm), với m là tham số thực. Giả sử (Cm) cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ
Gọi S1, S2, S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Giá trị của m để S1+S3=S2 là
- A. −52
- B. 54
- C. −54
- D. 52
-
Câu 49: Mã câu hỏi: 268277
Cho số phức z thỏa mãn |z−1−i|+|z−3−2i|=√5. Giá trị lớn nhất của |z+2i| bằng:
- A. 10
- B. 5
- C. √10
- D. 2√10
-
Câu 50: Mã câu hỏi: 268278
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):(x−2)2+(y−1)2+(z−1)2=9 và M(x0;y0;z0)∈(S) sao cho A=x0+2y0+2z0 đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó x0+y0+z0 bằng
- A. 2
- B. -1
- C. -2
- D. 1