Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 82235
Sóng vô tuyến có khả năng xuyên qua tầng điện li là
- A. sóng dài.
- B. sóng cực ngắn.
- C. sóng trung.
- D. sóng ngắn.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 82237
Một chất điểm dao động với phương trình \(x = 4\cos 4\pi t\)cm. Biên độ dao động của chất điểm là
- A. 7cm.
- B. 2 cm.
- C. 8 cm.
- D. 4 cm.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 82241
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k . Tần số dao động riêng của con lắc là
- A. \(2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} .\)
- B. \(\sqrt {\frac{m}{k}} .\)
- C. \(\sqrt {\frac{k}{m}} .\)
- D. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} .\)
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 82244
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở , cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Gọi cảm kháng và dung kháng trong mạch lần lượt là và . Hệ số công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
- A. \(\frac{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}{R}.\)
- B. \(\frac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }}.\)
- C. \(\frac{R}{{{Z_L} - {Z_C}}}.\)
- D. \(\frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}.\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 82245
Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là
- A. làm ion hóa không khí.
- B. làm phát quang một số chất.
- C. tác dụng nhiệt.
- D. tác dụng sinh học.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 82247
Quang phổ liên tục không được phát ra bởi
- A. chất lỏng bị nung nóng.
- B. chất rắn bị nung nóng.
- C. chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng.
- D. chất khí ở áp suất cao bị nung nóng.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 82248
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau mang năng lượng khác nhau.
- B. Ánh sáng được tạo thành từ các hạt, gọi là phôtôn.
- C. Không có phôtôn ở trạng thái đứng yên.
- D. Phôtôn luôn bay với tốc độ \(c = {3.10^8}\) m/s dọc theo tia sáng.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 82250
Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
- A. màu vàng.
- B. màu đỏ.
- C. màu lam.
- D. màu cam.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 82252
Ở nước ta, mạng điện dân dụng xoay chiều một pha có tần số là
- A. 120 Hz.
- B. 100 Hz.
- C. 60 Hz.
- D. 50 Hz.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 82256
Hiện tượng cầu vồng chủ yếu được giải thích dựa vào
- A. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- B. hiện tượng quang điện.
- C. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- D. hiện tượng quang phát quang.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 82258
Quang điện (ngoài) là hiện tượng electron bật ra khỏi
- A. kim loại khi bị chiếu sáng.
- B. kim loại khi bị ion dương đập vào.
- C. nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.
- D. kim loại bị nung nóng.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 82261
Đặt điện áp \(u = {U_0}\cos \omega t\) vào hai đầu một mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Tổng trở của đoạn mạch là
- A. \(\sqrt {R + L\omega + \frac{1}{{C\omega }}} .\)
- B. \(R + L\omega + \frac{1}{{C\omega }}.\)
- C. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {L\omega - \frac{1}{{C\omega }}} \right)}^2}} .\)
- D. \(\sqrt {{R^2} + {{\left( {L\omega + \frac{1}{{C\omega }}} \right)}^2}} .\)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 82265
Cho ngưỡng nghe của âm là 0,1 nW/m2. Tại một điểm có mức cường độ âm là 90 dB thì cường độ âm bằng
- A. 0,1 nW/m2.
- B. 0,1 GW/m2.
- C. 0,1 W/m2.
- D. 0,1 mW/m2.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 82267
Đài phát thanh VOV Hà Nội được phát trên tần số 91 MHz. Sóng điện từ này thuộc loại
- A. sóng trung.
- B. sóng ngắn.
- C. sóng cực ngắn.
- D. sóng dài.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 82270
Từ thông qua một khung dây dẫn tăng đều từ 0,01 Wb đến 0,04 Wb trong thời gian 0,6s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn bằng
- A. 0,05 V.
- B. 0,06 V.
- C. 20 V.
- D. 15 V.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 82273
Năng lượng của phôtôn một ánh sáng đơn sắc là 2,0 eV. Cho \(h = 6,{625.10^{ - 34}}\)J.s, c=3.108m/s, \(1eV = 1,{6.10^{ - 19}}\) J. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc có giá trị xấp xỉ bằng
- A. 0,57 μm.
- B. 0,60 μm.
- C. 0,46 μm.
- D. 0,62 μm.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 82275
Một sợi dây đàn hồi có chiều dài 2 m một đầu gắn với điểm cố định, đầu kia dao động với tần số 100 Hz theo phương vuông góc với dây. Khi đó, trên dây có sóng dừng với 5 bụng (hai đầu dây coi là hai nút). Tốc độ truyền sóng trên dây là
- A. 80 m/s.
- B. 50 m/s.
- C. 40 m/s.
- D. 65 m/s.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 82277
Vật nhỏ trong con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s. Trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp hai lần thời gian lò xo bị nén. Biên độ dao động của con lắc bằng
- A. 1 cm.
- B. 2 cm.
- C. 4 cm.
- D. 8 cm.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 82279
Một máy biến áp lí tưởng cung cấp công suất 4 kW có điện áp hiệu dụng ở đầu cuộn thứ cấp là 220 V. Nối hai đầu cuộn thức cấp với đường dây tải điện có điện trở bằng 2 Ω. Điện áp hiệu dụng ở cuối đường dây tải điện là
- A. 201,8 V.
- B. 18,2 V.
- C. 183,7 V.
- D. 36,3 V.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 82281
Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là s thì thế năng đàn hồi của lò xo dao động theo phương ngang lại bằng nửa thế năng đàn hồi cực đại của nó. Chu kì dao động của con lắc này là
- A. 0,90 s.
- B. 0,15 s.
- C. 0,3 s.
- D. 0,60 s.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 82287
Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì
- A. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
- B. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.
- C. véc tơ vận tốc ngược chiều với véc tơ gia tốc.
- D. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 82290
Dao động cơ học đổi chiều khi
- A. lực tác dụng có độ lớn cực đại
- B. lực tác dụng đổi chiều
- C. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
- D. lực tác dụng bằng không
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 82294
Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình \(u = A\,c{\rm{os}}\left( {20\pi t - \pi x} \right)\,\left( {cm} \right),\) với t tính bằng giây. Tần số của sóng này bằng
- A. 15Hz
- B. 5Hz
- C. 20Hz
- D. 10Hz
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 82296
Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì
- A. tần số không đổi, bước sóng giảm.
- B. tần số âm tăng, bước sóng không đổi.
- C. tần số không đổi, bước sóng tăng.
- D. tần số âm giảm, bước sóng không đổi.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 82299
Đặt điện áp xoay chiều không đổi \(u = {U_0}cos\omega t{\rm{ }}\left( V \right)\) (với U0 và ω) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là
- A. \(I =2 {U_0}C\omega \)
- B. \(I = {U_0}C\omega \)
- C. \(I = \sqrt 2 {U_0}C\omega /2\)
- D. \(I = {U_0}/\sqrt 2 C\omega \)
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 82301
Khi nói về máy biến áp, phát biểu nào sau đây sai?
- A. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
- B. máy biến áp có thể làm giảm điện áp xoay chiều.
- C. máy biến áp có thể làm tăng điện áp xoay chiều.
- D. máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi tần số xoay chiều.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 82304
Tần số mạch dao động điện từ lí tưởng được xác định bởi biểu thức
- A. \(f = 1/2\sqrt {LC} \)
- B. \(f = 1/2\pi \sqrt {LC} \)
- C. \(f = 1/\pi \sqrt {LC} \)
- D. \(f = 2\pi /\sqrt {LC} \)
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 82307
Chọn phát biểu sai. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng
- A. có bước sóng xác định trong mọi môi trường.
- B. có tần số xác định trong mọi môi trường.
- C. có màu sắc xác định trong mọi môi trường.
- D. không bị tán sắc.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 82308
Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại.
- B. Tia hồng quang gây ra hiện tượng phát quang cho nhiều chất hơn tia tử ngoại.
- C. Bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
- D. Cả hai loại bức xạ này đều tồn tại trong ánh sáng mặt trời.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 82310
Hiện tượng nào sau đây không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng?
- A. Hiện tượng quang điện.
- B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- C. Hiện tượng phát xạ tia Rơn–ghen.
- D. Hiện tượng quang phát quang.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 82314
Trong hạt nhân của đồng vị phóng xạ \(_{92}^{235}U\) có
- A. 92 prôtôn và tổng số prôtôn và electron là 235.
- B. 92 electron và tổng số prôtôn và electron là 235.
- C. 92 prôtôn và 235 nơtrôn.
- D. 92 prôtôn và tổng số prôtôn với nơtrôn là 235.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 82315
Cho 4 tia phóng xạ: tia a; tia b+; tia b- và tia g đi vào miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là:
- A. tia g
- B. tia b-
- C. tia b+
- D. tia a
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 82317
Khi tăng đồng thời khoảng cách và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
- A. tăng 2 lần.
- B. giảm 2 lần
- C. giảm 4 lần.
- D. không đổi.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 82319
Nếu trong ống dây xuất hiện một suất điện động tự cảm 10 V khi cường độ dòng điện chạy trong nó thay đổi từ 5 A đến 10 A trong thời gian 0,1 s thì độ tự cảm của ống dây đó bằng
- A. 0,2 H.
- B. 0,5 H.
- C. 1 H.
- D. 2 H
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 82322
Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 4cos(12t + π) (cm) (t tính bằng giây). Tần số góc của con lắc là .
- A. 4 rad/s.
- B. 15 rad/s.
- C. 12 rad/s.
- D. π rad/s.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 82323
Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \({u_A} = {u_B} = 4cos\left( {\omega t} \right){\rm{ }}\left( {mm} \right).\) Tốc độ truyền sóng và biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu có biên độ dao động là
- A. 2cm
- B. 0cm
- C. 4cm
- D. 8cm
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 82325
Một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = 120\sqrt 6 \cos \left( {100\pi t} \right)\) (V). Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần có điện trở 60 Ω .Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
- A. \( \sqrt 2 A\)
- B. \(2\sqrt 3 A\)
- C. 2\( \sqrt 2 A\)
- D. 3\( \sqrt 2 A\)
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 82327
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động là r = 10Ω và hệ số tự cảm L. Dòng điện trong mạch có biểu thức \({\rm{i}} = {\rm{cos}}100{\rm{\pi t}}\left( {\rm{A}} \right)\). Công suất tiêu thụ điện trên cuộn dây là
- A. 10W.
- B. 9W.
- C. 7W.
- D. 5W.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 82329
Mạch đao động điện từ tự do LC đang có dao đông điện tự do. L là cuộn cảm thuần có giá trị là 5μH. Tại thời điểm điện áp hai bản tụ bằng 1,2mV thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 2,4mA. Điện dung C của tụ điện bằng
- A. 5 μH.
- B. 20 μH.
- C. 2 μH.
- D. 50 μH.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 82332
Ánh sáng lam có bước sóng trong chân không và trong nước lần lượt là \(0,4861{\rm{ }}\mu m\) và \(0,3635{\rm{ }}\mu m.\) Chiết suất tuyệt đối của nước đối với ánh sáng lam là:
- A. 1,3373
- B. 1,3301
- C. 1,3725
- D. 1,3335