YOMEDIA
NONE

Bài tập 1 trang 134 SGK Sinh học 9

Giải bài 1 tr 134 sách GK Sinh lớp 9

Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?

ADSENSE

Gợi ý trả lời bài 1

Quan hệ cùng loài hỗ trợ nhau khi nhiều cá thể cùng loài sống chung trong cùng khu vực sống, ở khu vực sống ấy diện tích rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển.

Hiệu quả nhóm đã tạo điều kiện cho mỗi cá thể có những lợi ích nhất định ví dụ như việc tìm kiếm mồi thuận lợi hơn, chống kẻ thù hiệu quả hơn, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt….Khi nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện sống phù hợp với chúng sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng cá thể trong đàn.

-- Mod Sinh Học 9 HỌC247

Nếu bạn thấy gợi ý trả lời Bài tập 1 trang 134 SGK Sinh học 9 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Trần Minh Anh

    Gọi tên các mối quan hệ sau, chú thích + (có lợi), - (bị hại), 0 (không lợi, không hại) đối với các loài tham gia

    (1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.

    (2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.

    (3) Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong dạ dày ở bò.

    (4) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.

    (5) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.

    (6) Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.

    (7) Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng.

    (8) Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.

    (9) Chim cú mèo ăn rắn.

    (10) Nhạn biến và cò làm tổ sống chung.

    (11) Những con gấu tranh giành ăn thịt một con thú.

    (12) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.

    (13) Nhờ có tuyến hội, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.

    (14) Một số cây khi phát triển, bộ rễ tiết ra các chất kìm hãm các cây xung quanh

    (15) Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.

    (16) Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

    (17*) Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.

    (18) Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.

    (19) Chim sáo đậu trên lưng trâu.

    (20) Con kiến và cây kiến.

    (21) Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô.

    (22) Hải quì - tôm kí cư

    (23) Cá ép - rùa biển

    (24) Chim sáo – trâu

    (25) Sán lá gan sống trong gan bò.

    (26) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm.

    (27) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

    (28) Chim mỏ đỏ và linh dương.

    (29) Lươn biển và cá nhỏ.

    (30) Trùng roi sống trong ruột mối.

    (31) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu.

    (32) Cây nắp ấm và ruồi.

    (33) Lúa và cỏ lồng vực trong ruộng lúa.

    (34) Loài cá ép sống trên các loài cá lớn.

    (35) Cây tỏi tiết các chất hạn chế sự phát triển của các vi sinh vật ở xung quanh.

    (36) Hồ ăn thịt thỏ.

    (37) Giun sống trong ruột người.

    (38) Củ và chồn trong rừng cạnh tranh thức ăn.

    Theo dõi (1) 0 Trả lời
  • Ngoc Son

    A. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với nhau
    B. Quan hệ giữa các cá thể sống gần nhau
    C. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau
    D. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài sống ở các khu vực xa nhau

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thanh Thanh

    A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch
    B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
    C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
    D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu phương

    A. Hội sinh
    B. Sinh vật ăn sinh vật khác
    C. Cộng sinh
    D. Hỗ trợ và cạnh tranh

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • can chu

    A. Làm tăng thêm sức thổi của gió.
    B. Làm tăng thêm sự xói mòn của đất
    C. Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, cây không bị đổ
    D. Làm giảm bớt sức thổi của gió, cây ít bị đổ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Huong Hoa Hồng

    A. Chống chọi với kẻ thù tốt hơn.
    B. Chống chịu với các điều kiện bất lợi khác tốt hơn.
    C. Kiếm ăn tốt hơn
    D. Cả A, B và C

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF