Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 12 Bài 35 Môi trường sống và các nhân tố sinh thái từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (635 câu):
-
Phạm Phú Lộc Nữ Cách đây 3 năm
29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0) -
Bùi Anh Tuấn Cách đây 3 năm
1. Gà thường đi kiếm ăn vào buổi sáng tới khi trời tối mới về chuồng.
2. Cây họ đậu mở lá khi trời sáng và khép lại khi trời tối.
3. Cây thường mọc cong về nơi có ánh sáng.
4. Xoan thường rụng lá vào mùa đông.
5. Hoa Quỳnh thường nở vào lúc đêm khuya.
6. Chim di cư từ nơi giá lạnh về nơi ấm áp để sinh sản.
7. Khi gặp lạnh người thường có phản ứng nổi gai ốc.
29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)1Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủytrang lan Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)thu hảo Cách đây 3 nămA. Các loài thuộc lớp thú, chim là động vật hằng nhiệt.
B. Động vật hằng nhiệt ở vùng lạnh có kích thước nhỏ hơn động vật hằng nhiệt ở vùng nóng.
C. Khi ngủ đông gấu vẫn giữ được nhiệt độ cơ thể ổn định.
D. Động vật hằng nhiệt có cơ chế tự điều chỉnh được nhiệt độ cơ thể.
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)sap sua Cách đây 3 năm29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hương Lan Cách đây 3 năm29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Aser Aser Cách đây 3 năm(1) Đường cong sống sót hình lõm. (2) Đường cong tăng trưởng số lượng cá thể có hình chữ J trong giai đoạn đầu. (3) Chúng mẫn cảm với tác động của các nhân tố hữu sinh. (4) Chúng có khả năng chăm sóc con non tốt.
29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Huong Hoa Hồng Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Viết Khánh Cách đây 3 năm29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hiền Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hồng Hạnh Cách đây 3 năm29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Việt Long Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trung Thành Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Hy Vũ Cách đây 3 nămA. Cơ thể đang bị bệnh có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa tuổi nhưng không bị bệnh.
B. Loài ở vùng biển khơi có giới hạn sinh thái về độ muối hẹp hơn loài sống ở vùng cửa sông.
C. Loài có vùng phân bố càng rộng thì có giới hạn sinh thái càng hẹp.
D. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.
29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Lê Tường Vy Cách đây 3 nămA. Kích thước quần thể có 2 cực trị.
B. Kích thước tối đa của quần thể đạt được khi cân bằng sức chứa với môi trường.
C. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể mà ở đó đủ để quần thể tồn tại.
D. Kích thước tối đa mang đặc tính của loài.
29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Trung Thành Cách đây 3 năm29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Thanh Nguyên Cách đây 3 nămA. Nhím ban ngày cuộn mình nằm như bất động, ban đêm sục sạo kiếm mồi và tìm bạn.
B. Vào mùa đông, ở những vùng có băng tuyết, phần lớn cây xanh rụng lá và sống ở trạng thái giả chết .
C. Cây mọc trong môi trường có ánh sáng khi chiếu từ một phía thường có thân uốn cong, ngọn cây vươn về phía nguồn sáng.
D. Khi mùa đông đến, chim én rời bỏ nơi giá lạnh, khan hiếm thức ăn đến những nơi ấm áp, có nhiều thức ăn.
29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hạ Lan Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyen Ngoc Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bin Nguyễn Cách đây 3 năm30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Phung Hung Cách đây 3 năma) Hệ thực vật chủ yếu là cây gỗ vừa
b) Nóng vào mùa hè, lạnh vào mùa đông.
c) Động vật chủ yếu là các loài chạy nhanh.
d) Loài ưu thế thường là cỏ.
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Trần Phương Khanh Cách đây 3 năm2. Nơi ở chỉ nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sống của loài đó.
3. Ánh sáng, nhiệt độ, nấm là các nhân tố vô sinh.
4. Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng tác động lại các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
5. Giới hạn sinh thái của sinh vật càng rộng thì sinh vật phân bố càng hẹp.
Số phát biểu đúng là:
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Anh Hưng Cách đây 3 nămA. Ở chân núi có số loài thực vật nhiều hơn số loài thực vật ở đỉnh núi, số lượng cá thể của một quần thể nhiều hơn số lượng cá thể của một quần thể cùng loài ở đỉnh núi, các cây ở chân núi cao hơn và số cành cũng nhiều hơn so với cá thể đồng loại và cùng độ tuổi ở đỉnh núi.
B. Ở chân núi có số loài thực vật nhiều hơn số loài thực vật ở đỉnh núi, nhưng lại có số lượng cá thể của một quần thể ít hơn số lượng cá thể của một quần thể cùng loài ở đỉnh núi, các cây ở chân núi cao hơn và số cành cũng nhiều hơn so với cá thể đồng loại và cùng độ tuổi ở đỉnh núi.
C. Ở chân núi có số loài thực vật ít hơn số loài thực vật ở đỉnh núi, nhưng lại có số lượng cá thể của một quần thể nhiều hơn số lượng cá thể của một quần thể cùng loài ở đỉnh núi, các cây ở chân núi cao hơn và số cành cũng nhiều hơn so với cá thể đồng loại và cùng độ tuổi ở đỉnh núi.
D. Ở chân núi có số loài thực vật nhiều hơn số loài thực vật ở đỉnh núi, có số lượng cá thể của một quần thể nhiều hơn số lượng cá thể của một quần thể cùng loài ở đỉnh núi, tuy nhiên các cây ở chân núi thấp hơn và số cành cũng ít hơn so với cá thể đồng loại và cùng độ tuổi ở đỉnh núi.
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Nguyễn Hồng Tiến Cách đây 3 năm29/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Bao Nhi Cách đây 3 năm1. Nghiên cứu đặc điểm của các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống sinh vật.
2. Nghiên cứu nhịp điệu sống của cơ thể liên quan đến các chu kì ngày và đêm và các chu kì Địa lí của Trái Đất cùng với sự thích nghi vủa sinh vật với môi trường.
3. Nghiên cứu cơ chế di truyền các tập tính bẩm sinh và thứ sinh.
4. Nghiên cứu sự hình thành quần thể và sự biến động số lượng cá thể trong quần thể tự nhiên.
5. Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất và năng lượng qua chuỗi và lưới thức ăn.
6. Ứng dụng các hiểu biết về sinh thái học vào thực tiễn sản xuất, đời sống và bảo vệ môi trường, giáo dục dân số.
30/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12