YOMEDIA
NONE

Sinh học 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ


Trong bài này các em được tìm hiểu về đặc điểm chung, cấu trúc các thành phần của sinh vật nhân sơ. Các em có cái nhìn khách quan về thế giới sinh vật vô cùng nhỏ bé bằng mắt thường không thấy được xung quanh ta.

ATNETWORK
YOMEDIA
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ

  • Chưa có nhân chính thức
  • TBC không có hệ thống nội màng, không có các bào quan có màng bao bọc.

Sinh vật nhân sơ

  • Kích thước nhỏ: 1 – 5 µm (≈ 1/10 kích thước TB nhân thực).

Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống

  • TB nhân sơ có kích thước nhỏ có ưu thế:
    • TB nhỏ nên tỉ lệ S/V lớn → tốc độ TĐC với MT diễn ra nhanh
    • TB sinh trưởng nhanh.
    • Phân chia nhanh làm tăng nhanh số lượng tế bào.

1.2. Cấu tạo tế bào nhân sơ

Cấu tạo của tế bào nhân sơ

a. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.

Thành tế bào

  • Thành phần hoá học là peptiđôglican.
  • Vai trò: quyết định hình dạng của tế bào vi khuẩn.
  • Vi khuẩn được chia làm hai loại:
    • VK Gram dương: bắt màu tím
    • VK Gram âm: bắt màu đỏ

Bắt màu của vi khuẩn

  • Một số TBVK, bên ngoài thành TB còn có một lớp vỏ nhầy → hạn chế khả năng thực bào của bạch cầu.

Màng sinh chất

Thành phần: do phôtpholipit và prôtêin cấu tạo nên.

Vai trò: Bao bọc cơ thể và thực hiện trao đổi chất.

Mô hình màng sinh chất

Lông và roi

  • Bản chất là prôtêin
  • Vai trò: Giúp cơ thể di chuyển, bám dính...

b. Tế bào chất

  • Vị trí: nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
  • Gồm 2 thành phần:
  • Bào tương (dạng keo bán lỏng):
    • Không có hệ thống nội màng.
    • Các bào quan không có màng bọc.
  • Một số VK có các hạt dự trữ.
  • Ribôxôm (rARN + prôtêin):
    • Không có màng.
    • Kích thước nhỏ.
    • Là nơi tổng hợp prôtêin.

c. Vùng nhân

  • Không có màng bao bọc.
  • Chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng
  • Một số VK còn có các ADN dạng vòng nhỏ gọi là plasmit, ít quan trọng.

Vùng nhân của tế bào nhân sơ

 

2. Luyện tập Bài 7 Sinh học 10

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nêu được đặc điểm chung của tế bào nhân sơ.
  • Trình bày được các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân sơ và vai trò của chúng.
  • Mô tả được cấu trúc của 1 tế bào nhân sơ.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 7 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Bài 7 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 34 SGK Sinh học 10

Bài tập 2 trang 34 SGK Sinh học 10

Bài tập 3 trang 34 SGK Sinh học 10

Bài tập 4 trang 34 SGK Sinh học 10

Bài tập 5 trang 34 SGK Sinh học 10

Bài tập 1 trang 45 SBT Sinh học 10

Bài tập 2 trang 45 SBT Sinh học 10

Bài tập 3 trang 46 SBT Sinh học 10

Bài tập 4 trang 47 SBT Sinh học 10

Bài tập 1 trang 61 SBT Sinh học 10

Bài tập 2 trang 62 SBT Sinh học 10

Bài tập 4 trang 62 SBT Sinh học 10

Bài tập 5 trang 62 SBT Sinh học 10

Bài tập 6 trang 63 SBT Sinh học 10

Bài tập 7 trang 63 SBT Sinh học 10

Bài tập 10 trang 63 SBT Sinh học 10

Bài tập 1 trang 48 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 2 trang 48 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 3 trang 48 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 4 trang 48 SGK Sinh học 10 NC

3. Hỏi đáp Bài 7 Chương 2 Sinh học 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Sinh Học 10 HỌC247

NONE
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON