Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 12 Bài 23 Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận trang 189 SGK Lịch sử 12 Bài 23
Miền Bắc đã thực hiện những nhiệm vụ gì sau khi kí Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam được kí kết? Nêu kết quả và ý nghĩa.
-
Bài tập Thảo luận trang 192 SGK Lịch sử 12 Bài 23
Trong những năm đầu sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam chống âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn đã diễn ra như thế nào? Nêu ý nghĩa của chiến thắng Phước Long (6 - 1 - 1975).
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 196 SGK Lịch sử 12 Bài 23
Đảng ta đã căn cứ vào điều kiện thời cơ như thế nào để đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam? Nội dung kế hoạch đó là gì?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 196 SGK Lịch sử 12 Bài 23
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975.
-
Bài tập Thảo luận trang 198 SGK Lịch sử 12 Bài 23
Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).
-
Bài tập 1 trang 198 SGK Lịch sử 12 Bài 23
Hãy lập bảng hệ thống những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta ở hai miền Nam - Bắc trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975)
-
Bài tập 2 trang 198 SGK Lịch sử 12 Bài 23
Những thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ và trong việc thực hiện nghĩa vụ hậu phương kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).
-
Bài tập 1.1 trang 124 SBT Lịch Sử 12
Thực hiện Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, Mĩ đã
A. Rút hết quân Mĩ khỏi miền Bắc.
B. Rút hết quân Mĩ khỏi miền Nam.
C. Rút hết quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ khỏi nước ta.
D. Rút hết quân đồng minh của Mĩ khỏi miền Nam.
-
Bài tập 1.2 trang 124 SBT Lịch Sử 12
Những biểu hiện nào thể hiện sau khi kí hiệp định Pari, Mĩ vẫn tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh miền Nam
A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự.
B. Tiếp tục để lại lực lượng quân đội ở miền Nam.
C. Dùng thủ đoạn ngoại giao để cô lập ta.
D. Rút hết quân đồng minh của Mĩ khỏi miền Nam.
-
Bài tập 1.3 trang 124 SBT Lịch Sử 12
Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là
A. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. Bắt tay xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH ở những vùng được giải phóng.
C. "Đánh cho Mĩ cút", đánh đổ chính quyền và quân đội Sài Gòn.
D. Tiến hành đồng thời 2 chiến lược: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN.
-
Bài tập 1.4 trang 124 SBT Lịch Sử 12
Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, quân ta đẩy mạnh các hoạt động quân sự ở
A. Tây Ninh và Đông Nam Bộ
B. Các thành phố lớn ở miền Nam
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
D. Tây Nguyên và ven biển miền Trung
-
Bài tập 1.5 trang 125 SBT Lịch Sử 12
Thắng lợi tiêu biểu nhất của quân ta trong các hoạt động quân sự đông - xuân 1974 - 1975 là
A. Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào
B. Chiến thắng Đường 14 - Phước Long
C. Chiến thắng Buôn Ma Thuột
D. Giải phóng Huế - Đà Nẵng
-
Bài tập 1.6 trang 125 SBT Lịch Sử 12
Căn cứ vào điều kiện, thời cơ như thế nào Đảng ta đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam?
A. Mĩ kí hiệp định Pari và phải rút quân về nước.
B. Ở miền Nam chỉ còn duy nhất quân đội Sài Gòn.
C. Mĩ gặp khó khăn ở trong nước do chuẩn bị bầu cử Tổng thống.
D. So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, chiến thắng Phước Long (6-1-1975) với sự phản ứng yếu ớt của quân đội Sài Gòn và việc quân Mĩ có khả năng quay lại.
-
Bài tập 1.7 trang 125 SBT Lịch Sử 12
Trước tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam
A. trong năm 1974.
B. trong năm 1975
C. trong hai năm 1975 và 1976.
D. trong năm 1976.
-
Bài tập 1.8 trang 125 SBT Lịch Sử 12
Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam, luận điểm nào thể hiện sự đúng đắn, linh hoạt trong lãnh đạo cách mạng của Đảng ta
A. Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
B. Xác định cả năm 1975 là thời cơ.
C. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
D. Tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa.
-
Bài tập 1.9 trang 125 SBT Lịch Sử 12
Chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Tây Nguyên.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
-
Bài tập 1.10 trang 126 SBT Lịch Sử 12
Tây Nguyên được chọn làm hướng tiến công chủ yếu của quân ta trong năm 1975 vì
A. Đây là địa bàn chiến lược quan trọng nhưng lực lượng của địch tại đây lại mỏng và rất sơ hở.
B. Lực lượng của địch tập trung chủ yếu tại đây.
C. Nếu ta tiến công địch ở đây thì sẽ nhận được sự ủng hộ rất lớn của quân dân Lào và Campuchia.
D. Cơ quan chỉ huy của địch đóng tại đây.
-
Bài tập 1.11 trang 126 SBT Lịch Sử 12
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi, cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta trên toàn miền Nam đã chuyển sang giai đoạn
A. phòng ngự.
B. phản công.
C. tiến công chiến lược.
D. tổng tiến công chiến lược.
-
Bài tập 1.12 trang 126 SBT Lịch Sử 12
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc thắng lợi ngày
A. 26 - 4 - 1975.
B. 28 - 4 - 1975.
C. 30 - 4 - 1975.
D. 2 - 5 - 1975.
-
Bài tập 1.13 trang 126 SBT Lịch Sử 12
Tỉnh cuối cùng ở miền Nam được giải phóng là
A. Châu Đốc.
B. Cà Mau
C. Hà Tiên.
D. Kiên Giang.
-
Bài tập 1.14 trang 126 SBT Lịch Sử 12
Ý nghĩa lịch sử to lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta là gì?
A. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước
B. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH
C. Ghi vào lịch sử dân tộc ta là trang chói lọi nhất
D. Là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới
-
Bài tập 2 trang 127 SBT Lịch Sử 12
Hãy điền chữ Đ vào ô ☐ trước câu đúng hoặc chữ s vào ô ☐ trước câu sai:
1. ☐ Sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, quân Mĩ cùng với quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta, làm so sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho cách mạng.
2. ☐ Thực hiện Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, Mĩ rút hết quân về nước, đất nước đã hòa bình, thống nhất.
3. ☐ Từ sau thắng lợi của ta ở Phước Long, quân Mĩ và quân đội Sài Gòn đã thực sự suy yếu và bất lực.
4. ☐ Cùng với đấu tranh trên mặt trận quân sự, nhân dân ta ở miền Nam còn đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động vi phạm Hiệp định Pari của Mĩ và chính quyền Sài Gòn, nêu cao tính chất chính nghĩa của cuộc chiến đấu của nhân dân ta.
5. ☐ Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, khi tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp và đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975.
6. ☐ Chiến dịch giải phóng Sài Gòn được mang tên "Chiến dịch Hồ Chí Minh".
-
Bài tập 3 trang 127 SBT Lịch Sử 12
Điền các sự kiện lịch sử phù hợp với mốc thời gian cho truớc trong bảng sau về diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
-
Bài tập 4 trang 129 SBT Lịch Sử 12
Hãy cho biết những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trên các mặt trận quân sự, chính trị ngoại giao của quân dân hai miền Nam - Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975).
a) Quân sự
b) Chính trị
c) Ngoại giao
-
Bài tập 5 trang 130 SBT Lịch Sử 12
Đảng ta căn cứ vào điều kiện lịch sử nào để quyết định mở Chiến dịch Hồ Chí Minh?
-
Bài tập 6 trang 130 SBT Lịch Sử 12
Sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng được thể hiện như thế nào trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam?
-
Bài tập 7 trang 130 SBT Lịch Sử 12
Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975).
* Nguyên nhân thắng lợi:
* Ý nghĩa lịch sử: