Hướng dẫn giải bài tập SGK Lịch sử 12 Bài 22 Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) giúp các em nắm vững và củng cố kiến thức đã học.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 177 SGK Lịch sử 12 Bài 22
Những thắng lợi của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ tiếp sau thắng lợi Vạn Tường (8-1965). Ý nghĩa của chiến thắng Vạn Tường.
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 177 SGK Lịch sử 12 Bài 22
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân năm 1968 ở miền Nam đã diễn ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 180 SGK Lịch sử 12 Bài 22
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc từ năm 1965 đến năm 1968 như thế nào?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 180 SGK Lịch sử 12 Bài 22
Miền Bắc đã lập được những thánh tích gì trong sản xuất và chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ từ năm 1965 đến năm 1968?
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 183 SGK Lịch sử 12 Bài 22
Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh" (1969 - 1973).
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 183 SGK Lịch sử 12 Bài 22
Nêu những thắng lợi chung của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quận sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh" (1969 - 1973).
-
Bài tập Thảo luận 1 trang 185 SGK Lịch sử 12 Bài 22
Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1969 đến năm 1973?
-
Bài tập Thảo luận 2 trang 185 SGK Lịch sử 12 Bài 22
Trận "Điện Biên Phủ trên không" đã diễn ra như thế nào từ ngày 18 đến ngày 29 - 12 - 1972? Nêu kết quả và ý nghĩa.
-
Bài tập Thảo luận trang 187 SGK Lịch sử 12 Bài 22
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định.
-
Bài tập 1 trang 188 SGK Lịch sử 12
Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
-
Bài tập 2 trang 188 SGK Lịch sử 12
Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội từ năm 1969 đến năm 1973?
-
Bài tập 3 trang 188 SGK Lịch sử 12
Đế quốc Mĩ đã dùng những thủ đoạn gì nhằm phá vỡ liên minh đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam-Lào-Campuchia? Kết quả ra sao?
-
Bài tập 1.1 trang 117 SBT Lịch Sử 12
Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam nước ta, Mĩ chuyển sang chiến lược
A. "Chiến tranh cục bộ".
C. "Đông Dương hóa chiến tranh".
B. "Việt Nam hóa chiến tranh".
D. Chiến tranh phá hoại miền Bắc.
-
Bài tập 1.2 trang 118 SBT Lịch Sử 12
Tại sao năm 1965, Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược đó?
A. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản hoàn toàn
B. Mĩ muốn mở rộng quốc tế hóa chiến tranh Việt Nam
C. Mĩ muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở Việt Nam
D. Mĩ lo ngại sự ủng hộ của Trung Quốc và Liên Xô cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta
-
Bài tập 1.3 trang 118 SBT Lịch Sử 12
Thắng lợi mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược"Chiến tranh cục bộ" của Mĩ là
A. Ấp Bắc (Mĩ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi) và Đồng Xoài (Bình Phước).
B. Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi),
C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.
D. An Lão (Bình Định) và Bình Giã (Bà Rịa).
-
Bài tập 1.4 trang 118 SBT Lịch Sử 12
Chiến thắng được coi là "Ấp Bắc" đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt" trên khắp miền Nam là
A. Trà Bổng (Quảng Ngãi)
B. Bình Giã (Bà Rịa).
C. An Lão (Bình Định).
D. Vạn Tường (Quảng Ngãi).
-
Bài tập 1.5 trang 118 SBT Lịch Sử 12
Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ đã diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" do
A. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh Mĩ với vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ
B. Được tiến hành bằng lực lượng mạnh (quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gòn), quân số đông, vũ khí hiện đại và mở rộng chiến tranh phá hoại ra cả miền Bắc
C. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hỏa lực không quân và hậu cần Mĩ
D. Thực hiện nhiệm vụ của một cuộc chiến tranh tổng lực
-
Bài tập 1.6 trang 118 SBT Lịch Sử 12
Điểm khác của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" so với chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở Miền Nam Việt Nam là gì?
A. Được tiến hành bằng lực lượng quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh của Mỹ và quân đội Sài Gòn.
B. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn với vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ
C. Nhằm thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nhằm chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
-
Bài tập 1.7 trang 119 SBT Lịch Sử 12
Năm 1968, Đảng ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam là xuất phát từ nhận định?
A. So sánh lực lượng đã thay đổi có lợi cho ta và mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống
B. Sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta
C. Mâu thuẫn giữa Mĩ và chính quyền, quân đội Sài Gòn ngày càng gay gắt
D. Sự thất bại nặng nề của quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn trong hai mùa khô (1965-1966 và 1966-1967)
-
Bài tập 1.8 trang 119 SBT Lịch Sử 12
Trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mĩ đã mở rộng phạm vi chiến tranh thế nào?
A. Ra toàn miền Nam
B. Ra toàn miền Bắc
C. Ra toàn Đông Dương
D. Ra toàn miền Nam và hai nước Campuchia và Lào
-
Bài tập 1.9 trang 119 SBT Lịch Sử 12
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì?
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược
B. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
C. Buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
D. Giáng một đòn mạnh vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế
-
Bài tập 1.10 trang 119 SBT Lịch Sử 12
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 là gì?
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hóa" chiến tranh xâm lược.
B. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
C. Mĩ buộc phải chấp nhận đến hội nghị Pari để đàm phán về chấm dứt chiến tranh
D. Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
-
Bài tập 1.11 trang 119 SBT Lịch Sử 12
Âm mưu của Mĩ trong việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất là
A. "Trả đũa" việc Quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại quân Mĩ ở Plâyku.
B. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc để chuẩn bị cho cuộc tấn công quy mỏ lớn của quân đội Sài Gòn ra miền Bắc.
C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam; làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
D. "Trả đũa" quân ta sau "sự kiện Vịnh Bắc Bộ"
-
Bài tập 1.12 trang 120 SBT Lịch Sử 12
Hậu phương miền Bắc luôn sẵn sàng chi viện cho tiền tuyến miền Nam với khẩu hiệu
A. "ba sẵn sàng".
B. "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người"
C. "quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược"
D. "ba mục tiêu".
-
Bài tập 1.13 trang 120 SBT Lịch Sử 12
Thắng lợi chính trị mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" là
A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.
B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập.
C. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
D. Trung ương Cục miền Nam được thành lập.
-
Bài tập 1.14 trang 120 SBT Lịch Sử 12
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải
A. Rút khỏi chiến tranh Việt Nam, rút hết quân về nước.
B. Tuyên bố "Mĩ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược.
C. Dùng thủ đoạn ngoại giao như thỏa hiệp với Trung Quốc và hòa hoãn với Liên Xô để gây sức ép đối với ta.
D. Huy động quân đội các nước đồng minh của Mĩ tham chiến.
-
Bài tập 1.15 trang 120 SBT Lịch Sử 12
Chiến thắng của quân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại lần thứ hai của Mĩ được coi như
A. Trận Bạch Đằng.
B. Trận Chi Lăng.
C. Trận Đống Đa
D. Trận "Điện Biên Phủ trên không".
-
Bài tập 1.16 trang 120 SBT Lịch Sử 12
Nội dung nào trong hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam có ý nghĩa nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?
A. Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
B. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, phá hết các căn cứ quân sự, cam kết không dính líu quân sự hoặc can thiệp và công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam
C. Các bên để nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do
D. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt
-
Bài tập 2 trang 121 SBT Lịch Sử 12
Hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) và "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965).
-
Bài tập 3 trang 121 SBT Lịch Sử 12
Hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) và "Việt Nam hoá chiến tranh" (1969 - 1973) của đế quốc Mĩ.
-
Bài tập 4 trang 122 SBT Lịch Sử 12
Trình bày ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
-
Bài tập 5 trang 122 SBT Lịch Sử 12
Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trên ba mặt: Hoàn cảnh kí kết, nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử giữa Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.
a) Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định
* Hoàn cảnh kí kết:
* Nội dung cơ bản:
* Ỷ nghĩa lịch sử:
b) Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định Hiệp định Giơnevơ 1954 và Hiệp định Pari 1973