Tính nhiệt độ của thỏi sắt trước khi thả vào nước ?
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 500 gam đường 2l nước ở nhiệt độ 25 °C. Tha vào nhiệt lượng kế một thỏi sắt nặng 2kg sau khi cân bằng nhiệt người ta đo nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 40 °C. Hãy tính nhiệt độ của thỏi sắt trước khi thả vào nước ? (Biết nhiệt dung riêng của nước,nhôm,sắt lần lượt là 4200J/kg.K ,; 880J/kg.K ,; 460J/kg.K. Khối lượng riêng của nước 1000kg/m^3.)Bỏ qua mọi sự mất nhiệt ra môi trường
Trả lời (37)
-
gọi t là nhiệt độ ban đầu của thỏi sắt
đổi 500g = 0,5kg
2 lít = 0,002 (m3)
m = v . D = 0,002 . 1000 = 2 (kg)
nhiệt lượng thu vào để nhiệt lượng kế từ 25oC đến 40oC là :
Q1 = m1 . c1 . \(\Delta t_1\) = 0,5 . 880. ( 40 - 25 ) = 6600 (J)
nhiệt lượng thu vào để nước từ 25oC đến 40oC là:
Q2 = m2 . c2 . \(\Delta t_2\) = 2.4200.(40-25) = 126000 (J)
nhiệt lượng tỏa ra của thỏi sắt từ toC đến 40oC là :
Q3 = m3 . c3 . \(\Delta t_3\) = 2.460.(t-40) = 920t - 36800
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có :
Q1 + Q2 = Q3
=> 6600 + 126000 = 920t - 36800
=> 132600 = 920t - 36800
=>920t = 169400
=> t = 184,13oC
bởi Quangg Kiều20/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
người ta đổ 250g nước sôi vào 400g nước ở nhiệt độ 20oC. Tính nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng
bởi bich thu20/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
m1=250g=0,25kg ; m2=400g=0,4kg
t1=100oC ; t2=20oC; C1=C2=C
tcb=?
Bài Làm
Nhiệt lượng do 250g nước tỏa ra là:
Q1=m1C(t1-tcb)=0,25C(100-tcb)
Nhiệt lượng do 400g nước thu vào là:
Q2=m2C(tcb-t2)=0,4C(tcb-20)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1=Q2
<=> 0,25C(100-tcb)=0,4C(tcb-20)
<=> tcb=50,77oC
bởi Nguyen Khang20/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một thỏi thép nặng 12kg đang có nhiệt độ 20 độ c .biết nhiệt dung riêng của thép là 460j/kg.k.nếu khối thép này nhận thêm 1 nhiệt lượng 44 160j thì nhiệt độ của nó tăng lên bao nhiêu
bởi Lê Minh Trí21/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(m=12kg\)
\(t=20^oC\)
\(c=460J/kg.K\)
\(Q=44160J\)
\(t'=?\)
GIẢI :
Công A sinh ra khi thỏi thép ở nhiệt độ \(20^oC\) là :
\(A=m.c=12.460=5520\left(J\right)\)
Nhiệt độ tăng lên nếu khối thép nhận thêm 1 nhiệt lượng 44160J là :
\(t'=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{44160}{5520}=8^oC\)
bởi Bùi Mỹ Uyên21/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
tính hiệu suất của một bép dầu biết phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5 lít nước ở 20 độ C
bởi Naru to23/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt lượng thu vào :
\(Q_{thu}=m_1.c_1.\Delta t=4,5.4200.\left(100-20\right)=1512000J\)
nhiệt lượng 150g dầu tỏa ra khi đốt :
\(Q_{\text{tỏa}}=q.m_2=46.10^6.0,15=6,9.10^6J\)
Hiệu suất của bếp dầu :
\(H\%=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{\text{tỏa}}}.100=\dfrac{1512000}{6,9.10^6}.100=21,91\%\)
bởi bùi thị huyên23/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,6kg vào 200g nước, miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi :
a) Nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?(1,5đ)
b) Nước nóng thêm bao nhiêu độ ? (1,5đ)
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/ kg.K.
bởi Phạm Phú Lộc Nữ25/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
m1 = m(đồng) = 0,6kg
c1 = c(đồng) = 380 J/ kg.K
t1 = 1000C
t = 300C
m2 =m (nước) = 200g=0,2kg
c2 = c(nước) = 4200 J/kg.K
-----------------------------------
Q2 ?
∆t ?
Bài làm
a) Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra là :
\(Q1=m1.c1.\Delta t1=0,6.380.\left(100-30\right)=15960\left(J\right)\)
Ta có :
\(Q_{t\text{ỏa}-ra}=Q_{thu-v\text{ào}}\) <=> \(Q1=Q2\)
=> Q2 = Q1 = 15960 (J)
b) Ta có :
Q2 = m2 . c2.\(\Delta\)t2
=> \(\Delta t2=\dfrac{Q2}{m2.c2}=\dfrac{15960}{0,2.4200}=19^{0C}\)
Vậy..............
bởi Trần Vân25/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một nồi đồng có khối lượng 2kg chứa 5 lít nước ở 20oC được đung sôi. Cho cnước= 4200J/kg.K
a/ Tính nhiệt lượng mà nước thu vào
b/ Tính nhiệt lượng nồi đồng thu vào
c/ Tính nhiệt lượng cung cấp để nước sôi
HELP!!! MÌNH ĐANG CẦN GẤP
bởi Nguyễn Thị Lưu27/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
a/ Nhiệt lượng nước thu vào:
Q1=m1.C(t2-t1)=2.4200(100-20)=672000 J
b/ Nhiệt lượng nồi đồng thu vào:
Q2=m2.C(t2-t1)=5.4200(100-20)=1680000 J
c/ Nhiệt lượng cung cấp để nước sôi:
Q=Q1+Q2=672000+1680000=2352000 J = 2352 KJ
cs sai thì thui nha
bởi Trần Miedy27/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, ý nghĩa, đơn vị các đại lượng có trong công thức
Nêu khái niệm nhiệt dung riêng. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì ?
Các bạn giúp mình nhé.C.m các bạn nhiều
bởi minh thuận30/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt dung riêng của một chất là một đại lượng vật lý có giá trị bằng nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất đó để làm tăng
Để 1kg nước nóng lên cần 4200J/kg.K
bởi Truong Thị Liên30/01/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một ấm kim loại chứa 3kg nước ở nhiệt độ 20°C được đun bằng 1 bếp điện.Thời gian đun nước cho đến lúc nước sôi là 20min.Cho biết công suất bếp là 1500W, nghĩa là mỗi giây bếp tỏa ra 1 nhiệt lượng = 1500J.Goi hiệu suất của bếp là H=Q/Q', Q là nhiệt lượng cung cấp cho nước và Q' là nhiệt lượng do bếp tỏa ra. Hãy tính H
bởi bach dang03/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
BL :
Đổi : \(20min=1200s\)
Nhiệt lượng thu vào là :
\(Q_{thu}=m.c.\Delta t=3.4200.\left(100-20\right)=1008000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là :
\(A=Q_{tỏa}=P.t=1500.1200=1800000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}=\dfrac{1008000}{1800000}.100\%=56\%\)
P/s: Nghĩ thế nào làm như thế
bởi Đức Tiến03/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nam đun 500g nước từ 200C LÊN 1000C . Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp biết rằng 1/6 nhiệt lương đó cung cấp cho ấm , Cho Cnước=4200J/kg.k
bởi bala bala07/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Q.5\6= m.c.(t0-t)
Q.5\6= 0,5.4200.80=> Q=201600 Jbởi Nguyễn Kim Chung07/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nđ \(t=20^0C\) . Người ta thả vào bình 1 hòn bi nhôm ở nhiệt độ \(t=100^0C\) , sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình \(t_l=30,3^0C\) . Người ta lại thả hòn bi thứ hai giống hệt như vậy thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt \(t_2=42,6^0C\) . Hãy xác định nhiệt dung riêng của hòn bi ?
bởi Naru to11/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
thiếu điều khiện kìa bạn ơi cho thêm nhiệt dung riêng với khối lượng riêng !
bởi nguyen van nghia11/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
người ta cung cấp cho 5 lít ở 30 độ C một nhiệt lượng là 1470KJ hỏi nước có sôi được
bởi Xuan Xuan16/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 lít nước ở nhiệt độ \(30^oC\) sôi là:
\(Q=m.C.\left(t_s-t\right)=5.4200.\left(100-30\right)=1470\left(kJ\right)\)Vậy...
bởi Vũ Dương Văn16/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một miếng chì có khối lượng 100g và một miếng đồng có khối lượng 50g cùng được nung nóng tới 85 độ C rồi thả vào 1 chậu nước. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt của nước là 25 độ C.Tính công suất của cần trục
bởi hoàng duy22/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
???
bởi Phuong Tranng22/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt dung riêng của sắt
bởi Hong Van28/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.K
chúc bạn học tốt
bởi Hà Thị Kim Dung28/02/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Mình sắp thi và cần gấp nhé!!! Cho mình cảm ơn trước:<<<
Một thanh sắt có khối lượng 600g được nung nóng tới 120oC rồi bỏ vào bình chứa 1 lít nước. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cả hệ là 50oC. Nhiệt độ ban đầu của nước?
Biết NDR của sắt là 460J/kgK,nước là 4200J/kgK. Coi như chỉ có thanh sắt và nước truyền nhiệt cho nhau✔
bởi Nguyễn Trà Giang06/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Cho biết:
\(m_1=600g=0,6kg\)
\(t_1=120^oC\)
\(m_2=1kg\)
\(t_2=50^oC\)
\(C_1=460J\)/kg.K
\(C_2=4200J\)/kg.K
Tìm: \(t_1'=?\)
Giải:
- Nhiệt lượng của thanh sắt tỏa ra:
\(Q_1=m_1C_1\left(t_1-t_2\right)\)
\(Q_1=0,6.460\left(120-50\right)\)
\(Q_1=\)19320(J)
- Nhiệt lượng của nước thu vào:
\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t_1'\right)\)
\(Q_2=1.4200\left(50-t_1'\right)\)
\(Q_2=210000-4200t_1'\)(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\)
Hay: 193200 = 210000 \(-4200t_1'\)
\(4200t_1'=210000-193200\)
4200\(t_1'=\) 190680
\(t_1'=\) 45,4(\(^oC\))
Đáp số: \(t_1'=45,4^oC\)
bởi Trần Linh06/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thả 1 miếng nhôm có khối lượng 1 kg ở nhiệt độ 70o C vào chậu chứa 3 kg nước thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt la 400 C . Hỏi ban đầu nước có nhiệt độ bao nhiêu ? Cho rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt năng giữa nhôm và nước . Cho Cnước= 4200 J/kg.k , Cnhôm= 880J/kg.k
bởi Nguyễn Minh Hải13/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(m_1=1kg\)
\(t_1=70^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(m_2=3kg\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(t=40^oC\)
\(t_2=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra là :
\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=1.880.\left(70-40\right)=26400\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào là :
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(40-t_2\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow1.880\left(70-40\right)=3.4200.\left(40-t_2\right)\)
\(\Rightarrow26400=504000-12600t_2\)
\(\Rightarrow t_2=\dfrac{504000-26400}{12600}\approx37,9^oC\)
Vậy ban đầu nhiệt độ của nước là 37,9oC.
bởi Trịnh Trung13/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một quả cầu bằng đồng có nhiệt dung riêng là 380J/kg.k .Để đun nóng quả cầu từ 20oC lên 200oC cần cung cấp nhiệt lượng là 12175,2J tính thể tích ban đầu của quả cầu cho Dđồng = 8900 kg/m3
bởi Mai Anh21/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(c=380J/kg.K\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=200^oC\)
\(Q=12175,2J\)
\(D=8900kg/m^3\)
\(V=?\)
GIẢI :
Khối lượng của quả cầu bằng đồng là :
\(m=\dfrac{Q}{c.\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{12175,2}{380.\left(200-20\right)}=0,178\left(kg\right)\)
Thể tích ban đầu của quả cầu là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,178}{8900}=0,00002\left(m^3\right)=20\left(cm^3\right)\)
Vây thể tích ban đầu của quả cầu bằng đồng là 20cm3.
bởi Đức Đặng21/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thả vật bằng sắt 2kg ở nhiệt độ 280°C vào xô nước chứa 9000g nước ở 48°C. Tính nhiệt độ trong xô nước khi đã cân bằng nhiệt. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.K; của nước là 4200J/kg.K
Giúp mình giải bài này với ạ !! Cảm ơn nhiều
bởi Ngoc Nga29/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt :
\(m_1=2kg\)
\(t_1=280^oC\)
\(c_1=480J/kg.K\)
\(m_2=9000g=9kg\)
\(t_2=48^oC\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(t_{cb}=?\)
Giải:
Nhiệt lượng sắt tỏa ra :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=2.460.\left(280-t_{cb}\right)=920\left(280-t_{cb}\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào :
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=9.4200.\left(t_{cb}-48\right)=37800\left(t_{cb}-48\right)\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt :
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow920\left(280-t_{cb}\right)=37800\left(t_{cb}-48\right)\)
\(\Leftrightarrow t_{cb}=\dfrac{920.280+37800.48}{920+37800}=54^oC\)
Vậy ...
bởi nguyenthithuylinh linh29/03/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
2. Phải pha bao nhiêu lít nước sôi với 3 lít nước ở 20 độ C để được nước 50 độ C?
bởi Việt Long06/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đổi 3l =0,003m3
khối lượng nước là m=D.V=1000.0,003=3kg
ta có : Qtỏa=Qthu
⇔m1.c.[t-t1 ]=m.c.[t1-t2 ]
⇔m1.50=3.30
⇔m1=1,8kg
bởi Nguyên Khoa06/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giúp e giải gấp trong đêm nay ạ ~~~
Tại sao khi hòa tan 10 cm khối muối ăn vào 90 cm khối nước thì sau khi hòa tan tổng thể tích dung dịch chỉ có 97 cm khối
Tại sao khi bơm cùng 1 quả bóng bay rồi cột chặt nhưng sau 1 thời gian quả bóng vẫn bị xẹp?
Tại sao khi mở nắp 1 lọ nước hoa vừa để ở góc lớp thì sau 1 lúc cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
Một nồi nhôm khối lượng 400g chứa 2l nước. Nhiệt độ của nồi vừa nước ban đầu là 30 độ C.Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong nồi
Cgho Cnhôm = 880 J/kg.K. Cnước=4200J/kb.K
bởi Mai Bảo Khánh15/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một nồi nhôm khối lượng 400g chứa 2l nước. Nhiệt độ của nồi vừa nước ban đầu là 30 độ C.Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong nồi
Cgho Cnhôm = 880 J/kg.K. Cnước=4200J/kb.K
Tóm tắt :
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(V_2=2l\rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
_______________________
\(Q=?\)
BL :
Nhiệt lượng cần thiết để nồi nhôm nóng tới 100oC là :
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,4.880.\left(100-30\right)=24640\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để nước trong ấm nóng tới 100oC là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-30\right)=588000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong nồi là :
\(Q=Q_1+Q_1=24640+588000=612640\left(J\right)\)
Vậy.....
bởi Phạm Hồi15/04/2019
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Lấy ví dụ về chuyển động đều?
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
Nêu công thức tính áp suất?
29/10/2022 | 1 Trả lời
-
Một người dự tính đi xe đạp từ A đến B với vạn tốc 8km/h. Người đó tính nếu tăng vận tốc lên 12km/h thì người đó sẽ đến B sớm hơn 30 phút. Tính thời gian người đó đến B theo dự tính ban đầu
29/10/2022 | 0 Trả lời
-
Để giảm ma sát lăn ta cần có những biện pháp nào
30/10/2022 | 0 Trả lời
-
a) tính tốc độ trung bình của ô tô trên quãng đường AB?
b) tính tốc độ trung bình của ô tô trên quãng đường BC? Cho biết tốc độ trung bình của ô tô trên quãng đường AC là 60 km/h và quãng đường AC dài gấp hai lần quãng đường AB?
06/11/2022 | 0 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
B. Áp suất tác dụng lên thành bình phụ thuộc diện tích bị ép
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ sâu
D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên là khác nhau
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn khác nhau
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất của chất lỏng
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình.
B. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
C. Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.
D. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó.
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc khối lượng lớp chất lỏng phía trên
B. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc trọng lượng lớp chất lỏng phía trên
C. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc thể tích lớp chất lỏng phía trên
D. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc độ cao lớp chất lỏng phía trên
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = hd
B. Độ lớn của áp suất khí quyển không thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli
C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng
D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước không chảy ra ngoài
B. Con người có thể hít không khí vào phổ
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn
D. Vật rơi từ trên cao xuống
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng
B. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất
C. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển rất nhẹ
D. Áp suất khí quyển có được là do không khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác nhau
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất
B. Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo một hướng xác định
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng tăng
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
09/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm
C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút
08/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. 1kg = 100g
B. 36 km/h = 3600 m/s
C. 200 dm2 = 0,2 m2
D. 0,1h = 360s
09/11/2022 | 0 Trả lời
-
1 người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB ng đó đi với vận tốc 20km/h, trong thời gian t1=15p, trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 32km/h, trong thời gian t2=30p. tìm Vtb của người đó đi trên đoạn đường ABC.
10/11/2022 | 0 Trả lời
-
Viết công thức tính vận tốc. Nêu tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức
15/11/2022 | 0 Trả lời