YOMEDIA
NONE

Tính lực đẩy ác- si-mét tác dụng lên 1 khối gỗ có thể tích 120cm3 ?

1 khối gỗ có thể tích=120cm khối dc thả vào nước thì 1/3 thể tích nổi.Biết trọng lượng riêng của nước là: 10000N/m3 tính:lực đẩy ác- si-mét; trọng lượng khối gỗ

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (39)

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ là:

    FA=d.Vc=10000.\(\dfrac{2}{3}\).120.10-6=0,8 N

    Vì khối gỗ nổi trong nước nên Pg=FA

    \(\Leftrightarrow\) dg.Vv=FA

    \(\Leftrightarrow\)dg=\(\dfrac{0,8}{120.10^{-6}}\)=6666,6 N/m3

    Vậy trọng lượng khối gỗ là: 6666,6 N/m3

      bởi Lê Thanh Nhật 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Một chiếc sà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m. Xác trọng lượng của sà lan biết sà lan ngập sâu trong nước 0,5m. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.

      bởi Hoàng My 23/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(a=4m\\ b=2m\\ h'=0,5m\\ d=10000N/m^3\\ \overline{P=?}\)

    Giải:

    Thể tích phần sà lan chìm trong nước là:

    \(V=a.b.h'=4.2.0,5=4\left(m^3\right)\)

    Lực đẩy Acsimet tác dụng lên sà làn là:

    \(F_A=d.V=10000.4=40000\left(N\right)\)

    Vì sà lan nổi trên mặt nước và đứng yên (không chìm xuống hay nổi lên nữa) nên sà lan chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau là trọng lực và lực đẩy Acsimet, hay trọng lượng của sà lan đúng bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên sà lan và bằng:

    \(P=F_A=40000\left(N\right)\)

    Vậy trọng lượng của sà lan là: 40000N

      bởi hoàng thị dung 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?

      bởi Mai Vàng 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao một lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?

    Giải:

    - Lá thiết mỏng được vo tròn lại, thả xuống nước thì chìm, vì trọng lượng riêng của lá thiếc lúc đó lớn hơn trọng lượng riêng của nước (dthiếc > dnước)

    - Lá thiếc lúc đó được gấp thành thuyền, thả xuống nước lại nổi, vì trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều lần thể tích của lá thiếc vo tròn nên dthuyền< dnước )

      bởi Nguyen Hoang 25/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1.Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nao sau đây thì vật đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên? A.Hai lực cùng cường độ ,cùng phương B.Hai lực cùng phương, ngược chiều. C.Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D.Hai lực cùng đặt lên một vật cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau. Câu 2.Một ô tô chở khách chạy trên đường. Hãy chỉ câu đúng. A. Ô tô đang chuyển động so với người B. Ô tô đang đứng yên so với cây bên đường C. Hàng khách đang chuyển động so với ô tô. D. Hành khách đang đứng yên so với ô tô. Câu 3.Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe A. Đột ngột giảm tốc B. Đột ngột tăng tốc C. Đột ngột rẽ sang phải D. Đột ngột rẽ trái Câu 4. Trong các cách làm sau cách nào giảm ma sát A. Tăng độ nhám của vật tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhám giữa các mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 5.a) Vecto biểu diễn lực bằng mũi tên có đặc điểm b)Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng của một vật có trọng lực 40 N được đặt trên mặt phẳng nằm ngang (tỷ xích 1cm ứng với 10N)

      bởi thanh hằng 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1:D.

    Câu 2:D.

    Câu 3:C.

    Câu 4:B.

      bởi Đức Bùi 26/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Treo một vật vào lực kế, lực kế chỉ 12N, khi nhúng chìm vật hoàn toàn vào trong nước, lực kế chỉ 7N.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/Mm3.

    a) Tính khối lượng của vật

    b) Tìm thể tích của vật

      bởi hi hi 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(P=12N\\ F=7N\\ d=10000N/m^3\\ \overline{a)m=?}\\ b)V=?\)

    Giải:

    a) Khối lượng của vật đó là:

    \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(kg\right)\)

    b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

    \(F_A=P-F=12-7=5\left(N\right)\)

    Thể tích của vật đó là:

    \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)=500\left(cm^3\right)\)

    Vậy: ....

      bởi Biết Là Ai Mà 28/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ngời ta móc một mẩu hợp kim vàng-bạc vào một lực kế. Ở trong không khí, lực kế chỉ giá trị P=0,47N. Khi nhúng mẫu hợp kim vào nước chỉ giá trị 0,44N. Hỏi khối lượng vàng chiếm bào nhiêu phần trăm của khối lượng hợp kim? Biết KLR vàng: Dv=19,3.103kg/m3 bạc : Db=10,5.103kg/m3 nước: Dn=103kg/m3

      bởi minh dương 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • :)) giải nhanh

    P-FA=0,44

    <=>0,47 - 10^4.V=0,44

    => V=3.10^-6

    Lại có:

    19,3.10^3.Vx+10,5.10^3.(3.10^-6-Vx)=0,47

    => Vx = ....(Vx là v của vàng nhé)

    tính phần trăm thì tự tính :))

    =

    =>

      bởi Ngọc Thơ 31/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Người ta đưa một vật lên độ cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng công thực hiện là 3000N.Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%.

    a. Tính trọng lượng của vật

    b. Tính công thắng lực ma sát, độ lớn của vật ma sát. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 20m

      bởi Choco Choco 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    h = 2m; A = 3000 J

    H = 80%,l = 20m

    Giải

    a/Công có ích là :

    \(A_i=H.A=0,8.3000=2400\left(J\right)\)

    Ta có : \(A_i=P.h=>P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(N\right)\)

    b/

    Công thắng lưc ma sát là :

    \(A_{vi}=A-A_i=3000-2400=600\left(J\right)\)

    Độ lớn của vật ma sát là

    \(F_{ms}=\dfrac{A_{vi}}{l}=\dfrac{600}{20}=30\left(N\right)\)

    Vậy ...

      bởi Nguyễn Tâm 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Nguyễn Minh Hải 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Lê Văn Nam 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • để đưa 1 vật có m=250kg lên cao 10m người ta dùng 2 cách sau .

    a)dùng hệ thống cos đinh gồm 1 rồng rọc động biết h=85% tính lục kéo dây nâng vật lên

    b) dùng MPN dài 15m , lực kéo 2200N . Tính lực ma sát giữa vật và MPN .tính hệ suất của hệ cơ

      bởi Nguyễn Thủy Tiên 10/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(m=250kg\)

    \(h=10m\)

    a) \(H=85\%\)

    \(F=?\)

    b) \(s=15m\)

    \(F_k=2200N\)

    \(F_{ms}\)

    \(H=?\)

    GIẢI :

    Trọng lượng của vật là:

    \(P=10m=10.250=2500\left(N\right)\)

    Công có ích để nâng vật lên là :

    \(A_{ci}=P.h=2500.10=25000\left(J\right)\) (1)

    Công toàn phần khi thực hiện bằng mặt phẳng nghiêng :

    \(A_{tp}=F.s=2500.15=37500\left(J\right)\) (2)

    Từ (1) và (2) ta có :

    \(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=37500-25000=12500\left(J\right)\)

    Độ lớn của lực ma sát :

    \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{12500}{15}\approx833,33\left(N\right)\)

    Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:

    \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{25000}{37500}.100\%\approx66,67\%\)

    Kết luận : Vậy.......

      bởi Trần Thiện 10/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cách đổi từ mmHg sang N/m2?

      bởi Nguyễn Tiểu Ly 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • N/m2=0,001mmHgx136000

      bởi Huỳnh Tú Tú 15/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 1: Thang máy:
    -tại bệnh viện lào cai có sử dụng hệ thống thang máy Mitsubisi để di chuyển bệnh nhân và người nhà bệnh nhân; kích thước cabin rộng đảm bảo quá trình chuyển chở giường bệnh nhân, xe lăn và dụng cụ y tế. mỗi thang máy chở tối đa 10 người, mỗi người có khối lượng trung bình là 50kg. Mỗi người từ tầng 1 lên tầng 7 (khu nhà 7 tầng), mỗi tầng cao 3,4m nếu không dừng ở các tầng khác mất 30s.
    a, Tính công suất thực hiện được của động cơ thang máy trong mỗi chuyến từ tầng 1 lên tầng 7
    b, Tính công suất tối thiểu của động cơ thang máy.
    câu 2: Thang máy:
    -tại bệnh viện lào cai có sử dụng hệ thống thang máy Mitsubisi để di chuyển bệnh nhân và người nhà bệnh nhân; kích thước cabin rộng đảm bảo quá trình chuyển chở giường bệnh nhân, xe lăn và dụng cụ y tế. mỗi thang máy chở tối đa 10 người, mỗi người có khối lượng trung bình là 50kg. Mỗi người từ tầng 1 lên tầng 5 (khu nhà 5 tầng), mỗi tầng cao 3,4m nếu không dừng ở các tầng khác mất 20s.
    a, Tính công suất thực hiện được của động cơ thang máy trong mỗi chuyến từ tầng 1 lên tầng 5
    b, Tính công suất tối thiểu của động cơ thang máy.

      bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cơ học lớp 8

      bởi cao quốc đại 20/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a. Tại sao bánh xe ô tô được làm bằng cao su và có khía nhiều rãnh sâu

    b. Tại sao khi trượt tuyết hay lướt ván người ta thường đứng trên ván rộng

      bởi Nguyễn Trọng Nhân 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a. Tại sao bánh xe ô tô được làm bằng cao su và có khía nhiều rãnh sâu

    => Làm bánh xe ô tô bằng cao su và có khía nhiều rãnh sâu để tạo ra lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường giúp cho người lái xe dễ kiểm soát được tốc độ của mình.

    b. Tại sao khi trượt tuyết hay lướt ván người ta thường đứng trên ván rộng

    => Khi trượt tuyết hay lướt ván người ta thường đứng trên ván rộng để lượt, trượt nhanh hơn

    => Tác dụng của áp lực càng lớn=>Áp lực lớn -> Diện tích tiếp xúc mặt bị ép càng nhỏ+.

      bởi Nguyễn Huệ 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cách tính độ lớn của lực ma sát

      bởi het roi 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Độ lớn: Fmst = μt N

      bởi Nguyễn Giang 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại hai đầu A , B của một đoạn đường dài 5km có 2 người khởi hành cùng một lúc chạy ngược chiều nhau với vận tốc vA=12km/h , vB= 8km/h. Một con chó cùng xuất phát và chạy cùng chiều với A với vận tốc 16km/h. Trên đường khi gặp người B nó lập tức quay lại và khi gặp người A nó lại lập tức quay lại và cứ chạy đI chạy lại như thế cho đến khi cả 3 cùng gặp nhau a, Tính tổng đoạn đường mà chó đã chạy b, Hai người gặp nhau ở đâu?
      bởi Trần Thị Trang 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giả sử sau thời gian t kể từ lúc 3 người xuất phát thì họ gặp nhau tại điểm C nào đó SA = vA.t = 12t SB = vB.t = 8t SC = vCt = 16t Khi 3 vật gặp nhau thì: SA + SB = AB = 5 ó (vA + vB)t = 5 => t = 0,25h Tổng thời gian con chó chạy cũng chính là khoảng thời gian t kể từ lúc ba người xuất phát cho đến lúc ba người gặp nhau => SC = 16.0,25 = 4km Thay t = 0,25 vào (1) ta có: SA = vA.t = 12t =3 km KL: tổng đoạn đường mà chó đã chạy: 4km Hai người gặp nhau cách A 3 km >>> chúc pn học giỏi nha<<<
      bởi Hoàng Hào 10/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tại sao giữa các phân tử nhựa có khoảng trống nhưng nước không lọt qua được

      bởi A La 17/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì nhựa là chất rắn nên khoảng trống giữa các phân tử là rất nhỏ, mà phân tử nước thì lớn hơn khá nhiều so với khoảng trống đó nên các phân tử nước không thể lọt qua được.

      bởi Tran Thi Kim Quy 17/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • câu 1: tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình, biết bình cao 70cm và mức nước đổ vào cách miệng bình 10cm, biết trọng lượng riêng của nước là dnước = 10000 N/m3

    câu 2: tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình, biết bình cao 80cm và mức nước đổ vào cách miệng bình 20cm, biết trọng lượng riêng của nước là dnước = 10000 N/m3

      bởi Huong Duong 24/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu2 :

    Tóm tắt :

    \(h_b=80cm\)

    \(h_n=20cm\)

    \(d_n=10000N\)/m3

    \(p=?\)

    GIẢI :

    Đổi : \(80cm=0,8m\)

    \(20cm=0,2m\)

    Áp suất của nước tác dụng lên miệng bình :

    \(p_1=d_n.h_n=10000.0,2=2000\left(Pa\right)\)

    Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :

    \(p=d_n.h_b=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\)

      bởi Nguyễn Dương 24/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một vật chuyển động trên đường thẳng AB.Nửa quãng đường đầu đi với vận tốc V1=25 km/h.Nửa quãng đường sau . vật chuyển động theo 2 giai đoạn.Trong nửa thời gian đầu vật đi với v2=18km/h,nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3=12km/h.Tinh vận tốc Trung bình cuarvaatj trên cả quãng đường AB

      bởi khanh nguyen 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Thời gian đi nửa đoạn đường đầu : t1=\(\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_1}=\dfrac{s}{2v_1}\)

    Thời gian đi với vận tốc 2 và 3 :\(\dfrac{t_2}{2}\)

    Quãng đường đi được ứng với thời gian \(\dfrac{t_2}{2}\)này là :\(s_2=v_2.\dfrac{t_2}{2}\)\(s_3=v_3.\dfrac{t_2}{2}\)

    Theo giả thiết, ta có : \(s_3+s_2=\dfrac{s}{2}\Rightarrow t_2=\dfrac{s}{v_2+v_3}\)

    Thời gian đi hết quãng đường là \(t=t_1=t_2=\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{v_3+v_2}=\dfrac{8s}{150}\)

    Vân tốc trung bình cả đoạn đường là:\(V_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{\dfrac{8s}{500}}=\dfrac{150s}{8s}=18,75\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

      bởi Nguyễn Ngọc Khôi 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.Khi búa lỏng cán người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất. Đó là dựa vào tác dụng của:

    A.Lực ma sát B.Lực đàn hồi C.Trọng lực D.Quán tính

    2.Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các caau mô tả dưới đây, câu nào đúng?

    A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.

    B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.

    C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.

    D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

    3. Cách nào dưới đây làm tăng áp suất?

    A. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

    B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

    C. Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

    D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

    4. Một người đi xe máy trên đoạn đường AB trong 20 phút đầu với vận tốc 30km/h, trên đoạn đường BC đi hết 40 phút với vận tốc 45km/h. Vận tốc trung bình của xe máy trên toàn bộ quãng đường AC là:

    A. 32,5km/h B. 40km/h C. 35km/h D. 42km/h.

    5. Đơn vị đo áp suất là:

    A. N/\(m^2\) B. Nm C. Cả A và D D. Pa

    6. Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là Fk = 2000N. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về lực ma sát?

    A. Fms = 2000N C. Fms > 2000N

    B. Fms ngược chiều với Fk D. Fms cân bằng với Fk

    7. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

    A. Một người đang đi bộ trên đường.

    B. Vận động viên bơi lội đang đứng trên bờ hồ.

    C. Cầu thủ bóng đá đang thi đấu trên sân.

    D. Quả nặng đang rơi.

    8. Một máy thủy lực có đường kính tiết diện của pít tông lớn gấp 10 lần đường kính tiết diện của pít tông nhỏ. Để tạo ra ở pít tông lớn một lực 4000N thì phải tác dụng vào pít tông nhỏ một lực:

    A. bằng 40N B. bằng 400N C. bằng 40000N D. nhỏ hơn 4000N

      bởi hi hi 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.Khi búa lỏng cán người ta có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất. Đó là dựa vào tác dụng của:

    A.Lực ma sát

    B.Lực đàn hồi

    C.Trọng lực

    D.Quán tính

    2.Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các caau mô tả dưới đây, câu nào đúng?

    A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.

    B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.

    C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.

    D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

    3. Cách nào dưới đây làm tăng áp suất?

    A. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

    B. Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

    C. Giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

    D. Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

    4. Một người đi xe máy trên đoạn đường AB trong 20 phút đầu với vận tốc 30km/h, trên đoạn đường BC đi hết 40 phút với vận tốc 45km/h. Vận tốc trung bình của xe máy trên toàn bộ quãng đường AC là:

    A. 32,5km/h

    B. 40km/h

    C. 35km/h

    D. 42km/h.

    5. Đơn vị đo áp suất là:

    A. N/ B. Nm C. Cả A và D D. Pa

    6. Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là Fk = 2000N. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về lực ma sát?

    A. Fms = 2000N

    C. Fms > 2000N

    B. Fms ngược chiều với Fk

    D. Fms cân bằng với Fk

    7. Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

    A. Một người đang đi bộ trên đường.

    B. Vận động viên bơi lội đang đứng trên bờ hồ.

    C. Cầu thủ bóng đá đang thi đấu trên sân.

    D. Quả nặng đang rơi.

    8. Một máy thủy lực có đường kính tiết diện của pít tông lớn gấp 10 lần đường kính tiết diện của pít tông nhỏ. Để tạo ra ở pít tông lớn một lực 4000N thì phải tác dụng vào pít tông nhỏ một lực:

    A. bằng 40N B. bằng 400N C. bằng 40000N D. nhỏ hơn 4000N

      bởi Trần Xuân Tùng 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một xe tăng có trọng lượng 340 000N/m3 . Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m^3. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm^2.

      bởi Vũ Hải Yến 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(P_1=340000N\)

    \(S_1=1,5m^2\)

    \(P_2=20000N\)

    \(S_2=250cm^2=0,025m^2\)

    \(\dfrac{p_1}{p_2}=?\)

    BL :

    Áp suất tác dụng lên mặt đường của xe tăng :

    \(p_1=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{340000}{1,5}\approx226666,67\left(Pa\right)\) (1)

    Áp suất tác dụng lên mặt đường của xe ô tô :

    \(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{20000}{0,025}=800000\left(Pa\right)\) (2)

    Từ (1) và (2) có : \(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{226666,67}{800000}=0,283...\)

    Vậy áp suất của xe ô tô tác dụng lên mặt đường lớn hơn.

      bởi nguyễn long 19/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.Một người lặn xuống đáy biển sâu 40m so với mặt nước biển. Tính áp suất nước biển ở độ sâu 40m biết trọng lượng riêng nước biển là 1300? Có tóm tắt. ^ ^

    2.Nếu cửa chiếu sáng có diện tích là 200cm2 thì áp lực tác dụng lên cửa là bao nhiêu? Có tóm tắt.

    3.Một người đứng trên mặt đất với áp suất 21000 pa. Diện tích của bàn chân tiếp xúc đất 0,025m2. Tính trọng lượng, khối lượng riêng của người đó? Có tóm tắt.

    4.Một vật hình trụ tròn đặt làm bằng đồng có thể tích 2dm3 được đứng trên mặt sàn ngang áp suất gây lên mặt sàn là 1417 N/m2 . Tính bán kính diện tích đáy của hình trụ. Có tóm tắt

    5.Một thùng phi nặng 20kg đựng 100 lít nước được đặt trên mặt sàn nằm ngang gây ra áp suất 8000 pa. Tính diện tích mặt bị ép. Có tóm tắt

    MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ GIÚP Ạ. ^-^

      bởi con cai 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu3:

    Tóm tắt :

    \(p=21000Pa\)

    \(S=0,025m^2\)

    \(P=...?\)

    \(d=...?\)

    GIẢI :

    Trọng lực mà người đó tác dụng lên mặt đất là :

    \(p=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow\)\(F=p.S=21000.0,025=525\left(N\right)\)

    \(\Rightarrow P=525\left(N\right)\)

    Khối lượng của người đó là:

    \(P=m.10\Leftrightarrow m=P:10=525:10=52,5\left(kg\right)\)

      bởi nguyễn lê tường vy 28/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON