YOMEDIA
NONE

Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được bao nhiêu nước ?

Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một chai dung tích 1 lít có thể chứa được nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được nước

  • Một chai dung tích 0,75 lít có thể chứa được nước

  • Một chai dung tích 0,5 lít có thể chứa được 1500 ml nước

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (33)

  • Do đề bn cs j sai nên t chỉ hướng dẫn lm thoy nha

    VD1: Một chai dung tích cs the 1 lít có thể chứa được 1500ml nc ?

    \(1l=1000ml\)

    \(Ma1000ml< 1500ml\)

    \(\rightarrow kothechua\)

    VD2: Một chai dung tích 1,5 lít có thể chứa được 1500 ml nc ?

    \(1,5l=1500ml\)

    \(Ma1500ml=1500ml\)

    \(\rightarrow csthechua\)

    Nói chung: Thể tích bình cho ban đầu nếu cùng đơn vị với thể tích cần chứa mà lớn hơn hoặc bằng thể tích cần chứa thì bình đó có thể chứa. Tiếp tục lm như v cho đến khi phát hiện chỗ sai hoặc đúng của 1 câu nào đó so vs 3 câu cn lại thì câu đó là câu cần chọn

      bởi Trần Kha 19/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • 1 thỏi vàng pha lẫn bạc có khối lượng riêng D = 18660kg/m^3 . Hãy tính hàm lượng % của vàng có trong hợp kim. Biết rằng khối lượng riêng của vàng là D1= 19.3g/cm^3 và khối lượng riêng của bạc là D2 = 10,5 g/cm^3, coi thể tích của hợp kim = tổng thể tích các chất thành phần

      bởi thu thủy 20/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(D=18660kg/m^3\)

    \(D_1=19,3g/cm^3=19300kg/m^3\)

    \(D_3=10,5g/cm^3=10500kg/m^3\)

    \(V=V_1+V_2\)

    \(\%V_1=?\)

    GIẢI :

    Thể tích của vàng trong hợp kim là :

    \(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}\)

    Thể tích của bạc trong hợp kim là :

    \(V_2=\dfrac{m-m_1}{D_2}\)

    Ta có :

    \(V=V_1+V_2\)

    \(\Rightarrow\dfrac{m}{D}=\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m-m_1}{D_2}\)

    \(\Rightarrow\dfrac{m}{18660}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m-m_1}{10500}\)

    \(\Rightarrow\dfrac{m}{18660}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m}{10500}-\dfrac{m_1}{10500}\)

    \(=>\dfrac{m}{18660}+\dfrac{m}{10500}=\dfrac{m_1}{19300}-\dfrac{m_1}{10500}\)

    \(\Rightarrow m\left(\dfrac{1}{18660}+\dfrac{1}{10500}\right)=m_1\left(\dfrac{1}{19300}-\dfrac{1}{10500}\right)\)

    Chị Tenten ơi, xem hộ em với, em bị lạc trôi rồi :v ~~~

      bởi Nguyễn Phương Thảo 20/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi treo mot chai dung nuoc 1 lit dau an vao mot luc ke khi đó kim luc ke chi 20N biet khoi luong rieng cua dau an la 800kg/m khối tính khoi luong cua chai nuoc khi ko dung dau an

      bởi hồng trang 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(P=20N\\ D=800kg/m^3\\ V=1lít=0,001m^3\\ \overline{m_{chai}=?}\)

    Giải:

    Khối lượng của dầu ăn là:

    \(m_{dầu}=D.V=800.0,001=0,8\left(kg\right)\)

    Trọng lượng của dầu là:

    \(P_{dầu}=10.m_{dầu}=10.0,8=8\left(N\right)\)

    Trọng lượng của chai (lúc không đựng dầu) là:

    \(P_{chai}=P-P_{dầu}=20-8=12\left(N\right)\)

    Khối lượng của chai khi không đựng dầu là:

    \(m_{chai}=\dfrac{P_{chai}}{10}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(kg\right)\)

    Vậy khối lượng của chai khi không đựng dầu là: 1,2kg

      bởi Tuan Anh Bui 21/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1 thỏi vàng pha lẫn bạc có khối lượng riêng D = 18660kg/m^3 . Hãy tính hàm lượng % của vàng có trong hợp kim. Biết rằng khối lượng riêng của vàng là D1= 19.3g/cm^3 và khối lượng riêng của bạc là D2 = 10,5 g/cm^3, coi thể tích của hợp kim = tổng thể tích các chất thành phần

      bởi Van Tho 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • (bài giải by Tenten)

    Cơ học lớp 6

      bởi Trần Phúc 22/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một người cao 1,65 m đứng ở bờ ao , mặt nước cách bờ ao 25 cm. Khi đó ảnh từ đỉnh đầu đến mặt nước......m

      bởi Nguyễn Thị Lưu 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giải:

    Đổi: \(25cm=0,25m\)

    Khoảng cách từ đỉnh đầu người đó đến mặt nước là:

    \(1,65+0,25=1,9\left(m\right)\)

    Vì khoảng cách đỉnh đầu người đó đến mặt nước bằng khoảng cách ảnh đỉnh đầu người đó đến mặt nước nên ta có kết luận đúng là:

    Một người cao 1,65 m đứng ở bờ ao , mặt nước cách bờ ao 25 cm. Khi đó ảnh từ đỉnh đầu đến mặt nước...1,9...m

    Chúc bạn học tốt!

      bởi Nguyễn Thị Thùy An 24/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1/ Kể tên các môi trường truyền âm . Cho ví dụ minh họa

    2/ So sánh âm phản xạ với tiếng vang ?

      bởi Nguyễn Ngọc Sơn 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1, - Âm truyền trong môi trường chất rắn

    - Âm truyền trong môi trường chất lỏng

    - Âm truyền trong môi trường chất khí

    - Âm không truyền được trong môi trường chân không

    VD: - Khi đánh bắt cá, khi nghe tiếng chân người, cá sẽ tự động lẫn trốn,...............

    2, - Tiếng Vang là âm phản xạ cách âm trực tiếp \(\dfrac{1}{15}\) giây

    - Âm thanh khi gặp mặt chắn đều bị phản xạ

      bởi Phùng Quỳnh Anh 27/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • không khí trong một căn phòng học có thể tích 20m3 trọng lượng riêng của không khí là 12,93 N/m3 lượng không khí trong phòng là bao nhiêu n

      bởi Phong Vu 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(V=20m^3\)

    \(d=12,93N/m^3\)

    \(P=?N\)

    Bài làm :

    Khối lượng riêng của không khí là:

    \(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{12,93}{10}=1,293\left(kg/m^3\right)\)

    Khối lượng của không khí trong phòng :

    \(m=D.V=1,293.20=25,86\left(kg\right)\)

    Trọng lượng của không khí trong phòng là :

    \(P=10m=10.25,86=258,6\left(N\right)\)

    Vậy ....

      bởi Liễu Dung 30/01/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Hãy vận dụng quán tính để giải thích hiện tượng sau:

    a) Vẩy một chiếc cặp nhiệt độ để thúy ngân bên trong tụt xuống đến chỗ đựng thủy ngân .

    b) Con thỏ chạy lạng lách trên con đường cong khi bị con chó đuổi theo sau .

      bởi thanh hằng 02/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trường hợp A : Vẩy một chiếc cặp nhiệt độ để thủy ngân bên trong tụt xuống đến chỗ đựng thủy ngân.

    Nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể người có cấu tạo hơi khác nhiệt kế đo nhiệt độ bình thường một chút. Ở ống thủy ngân,người ta làm một chỗ hơi thắt lại như vậy khi rút nhiệt kế từ trong cơ thể người ra, nhiệt độ không khí nhỏ hơn nhiệt độ cơ thể người, cột thủy ngân sẽ bị co lại và kết quả đo không chính xác nữa, do có chỗ thắt nên cột thủy ngân bị đứt đoạn và không bị tụt xuống nữa mặc dù nhiệt độ đã giảm, nhờ vậy kết quả đo mới được chính xác. Muốn đo lần tiếp theo, người ta phải vẩy nhiệt kế để làm mất chỗ đứt đoạn của thủy ngân, làm cho cột thủy ngân trở về đúng với giá trị hiện tại của nó.

      bởi Nguyễn Phương 03/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • người công nhân cần đưa các thùng dầu giống nhau nặng 90 kg lên sao cho cách mặt đất 1,5 mét người công nhân muốn lực đưa các thùng dầu lên ô tô giảm đi chỉ còn 300 N.nếu bỏ qua lực ma sát thì tấm ván dùng làm mặt phẳng nghiêng phải có độ dài bằng .... m

      bởi Tran Chau 06/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trả lời:

    Tóm tắt:

    M=90KG⇒P=900N

    h=1,5 m

    Fh=300N

    l= ?

    Giải

    chiều dài của mặt phẳng nghiêng là

    l=\(\dfrac{P.h}{F_h}\)=\(\dfrac{900.1,5}{300}\)=4,5(m)

    vậy nếu muốn thùng dầu giảm còn 300N thì chiều dài của mặt phẳng nghiêng phải là 4,5 m

      bởi Ta Vuong Thinh 07/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Một vat dac hình hop chu nhat co Chiêu dai 60cm, Chiêu rong 50cm, Chiêu cao40cm. Được tha chim hoan toan trong nước. Tính

    a) Thể tich chat lỏng bi vat chím cho

    b) Luc day acsimet tác dung vào vat. (biet trong lương riêng cua nuoc la 10000N/m3

      bởi Anh Nguyễn 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổi: 60cm = 0,6m

    50cm = 0,5m

    40cm = 0,4m

    a) Trong trường hợp vật được thả chìm hoàn toàn trong nước thì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật.

    => Phần thể tích bị vật chiếm chỗ là:

    V = \(V_v\)= d.r.c = 0,6.0,5.0,4 = 0,12 (\(m^3\))

    b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

    \(F_A\)= d.V = 10000.0,12 = 1200 (N)

      bởi Sakura Sakura 11/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • em hãy tính trọng lượng của 1 bức tượng bằng bê tông.co the tich 120 dm3.biet khoi luong rieng cua be tong bang 3000kg/m3

    làm tóm tắt

      bởi Tran Chau 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt :

    \(V=120dm^3\)

    \(D=3000kg\)/m3

    \(P=?\)

    GIẢI :

    Đổi : \(120dm^3=0,12m^3\)

    Khối lượng của bức tượng là :

    \(m=D.V=3000.0,12=360\left(kg\right)\)

    Trọng lượng của bức tượng là :

    \(P=10.m=10.360=3600\left(N\right)\)

      bởi Đặng Tuấn 16/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Có hai đènghi Đ1(12V-12W), Đ2(6V-9W) và nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U =18V
    a,tính cường độ dòng diện định mức của hai bóng đèn?
    b, để đèn sáng bình thường khi mắc vào hiệu điện hế U thì phải dùng biến trở Rthì biến trở được mắc như thế nào ? vẽ sơ đồ mạch diện ? tính điện trở biến trở khi đó
    c, nếu chỉ có hai bóng đèn mắc nối tiếp với nhau thì hiệu điện thế lớn nhất của đoạn mạch là bao nhiêu ? tính công suất của mỗi đèn

      bởi Nguyễn Lệ Diễm 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a/ Idm1=\(\dfrac{Pdm1}{Udm1}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

    Idm2=\(\dfrac{Pdm2}{Udm2}=\dfrac{9}{6}=1.5\left(A\right)\)

    b/ Vì Udm1 +Udm2=18(V)

    \(Idm1\ne Idm2\left(1\ne1.5\right)\)

    \(\Rightarrow\)Ta có mạch như sau : Đ2 nt (Đ1 //Biến trở)

    Khi hai đèn sáng bình thường

    Udm1=U1=12(V)

    Idm1=I1=I =1(A)

    Idm2=I2=1.5(A)

    Ta có :I=I2+Ibt

    <=>Ibt =I-I2

    <=>Ibt =1.5-1=0.5(A)

    Vì Đ1//Biến trở

    nên U1=Ubt=12(V)

    =>Rbt=\(\dfrac{Ubt}{Ibt}=\dfrac{12}{0.5}=24\)(Ω)

    c/ \(R1=\dfrac{Udm1}{Idm1}=\dfrac{12}{1}=12\)(Ω)

    \(R2=\dfrac{Udm2}{Idm2}=\dfrac{6}{1.5}=4\)(Ω)

    Rtd=R2+R1=4+12=16(Ω)

    Vì hai đèn nối tiếp

    nên :I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{18}{16}=1.125\left(A\right)\)

    U1=I1.R1=1.125.12=13.5(V)

    U2=I2.R2=1.125.4=4.5(V)

    \(P_1=U_1.I_1=13,5.0,5=6.75\left(W\right)\)

    \(P_2=U_2.I_2=4,5.0,5=2.25\left(W\right)\)

      bởi Hoàng Thông 22/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bt 250 cm3 một chất lỏng có khối lượng là 100g. tính

    a, khối lượng riêng D củ chất lỏng đó ?

    b, trọng lượng riêng d của chất lỏng đó ?

    c, khối lượng của 2 m3 chất lỏng đó ?

    giải hộ mk đc ko mai kt học kì rồi giúp mk , mk cám ơn nke

      bởi hà trang 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đổi : 250cm3= 0,00025m3

    100g = 0,1kg

    Tóm tắt :

    \(0,00025m^3=0,1kg\)

    c) \(2m^3=?\)

    a) \(D=?\)

    b) \(d=?\)

    GIẢI :

    a) Khối lượng riêng của chất lỏng đó là :

    \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,1}{0,00025}=400\)(kg/m3)

    b) Trọng lượng riêng của chất lỏng đó :

    \(d=D.10=400.10=4000\) (N/m3)

    c) Khối lượng của 2m3 chất lỏng đó là:

    \(m=2.0,1:0,00025=800\left(kg\right)\)

    Vậy ....

      bởi Hoàng Đào 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhúng thẳng đứng 1 ống nghiệm hình trụ tròn cao 30cm có tiết diện đáy 2 cm2 chứa 32g dầu vào trong nước, miệng ở dưới. Trọng lượng riêng của dầu 8000N/m3, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. Hãy tính áp suất chất lỏng gây ra tại đáy ống nghiệm theo hai trường hợp :

    a) Đáy ống nghiệm ngang với mặt thoáng.

    b) Đáy ống nghiệm cách mặt thoáng 10cm ?

    Các bạn giúp với còn vài bài nữa gấp lắm !!!

      bởi Bi do 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mình chả biết vẽ cái hình ở web nên không vẽ cho bạn theo dõi được xin lỗi nhé, mò mãi không ra ==""""

    a) Trường hợp 1 : Đáy ống nghiệm ngang với mặt thoáng

    Thể tích của cột dầu :

    \(d_d=\dfrac{P_d}{V_d}\Rightarrow V_d=\dfrac{P_d}{d_d}=\dfrac{10\cdot m_d}{d_d}=\dfrac{10\cdot32\cdot10^{-3}}{8\cdot10^3}=4\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)

    Chiều cao của cột dầu :

    \(V_d=s_d\cdot h_d\rightarrow h_d=\dfrac{V_d}{s}=\dfrac{4\cdot10^{-5}}{2\cdot10^{-4}}=0,2\left(m\right)\)

    Chọn bốn điểm A (đặt song song với điểm B, cùng độ cao) và B (điểm B đặt ngay dưới đầu ống nghiệm, cái phần mà hở ra dốc ngược đặt ở dưới ấy) cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang, điểm C nằm ở trong lòng ống nghiệm ở biên của dầu và nước), điểm D ở đáy ống nghiệm (nơi tiếp giáp với mặt thoáng chất lỏng).

    Ta có \(p_A=p_B\)

    \(h_A\cdot d_{nc}=h_{BC}\cdot d_{nc}+h_{CD}\cdot d_{dầu}+p_Đ\)

    \(\Rightarrow p_Đ=h_A\cdot d_{nc}-\left(h_{BC}d_{nc}+h_{CD}\cdot d_{dầu}\right)\)

    \(p_Đ=d_{nc}\cdot\left(h_A-h_{BC}\right)-h_{CD}\cdot d_{dầu}\)

    \(p_Đ=10000\cdot\left(0,3-0,1\right)-0,2\cdot8000\)

    \(p_Đ=0,2\cdot2000=400\) (N/\(m^2\))

    b) Đáy ống nghiệm cách mặt thoáng 10cm :

    Tương tự cũng chọn ba điểm A,B,C :

    \(p'_A=p'_B\)

    \(\Leftrightarrow h'_{nc}\cdot d_{nc}=d_{nc}\cdot h_{BC}+h_d\cdot d_d+p'_Đ\)

    \(h'_{nc}\cdot d_{nc}-d_{nc}\cdot h_{BC}-h_d\cdot d_d=p'_Đ\)

    \(d_{nc}\cdot\left(h'_{nc}-h_{BC}\right)-h_d\cdot d_d=p'_Đ\)

    \(10000\cdot\left(0,3+0,1-0,1\right)-0,2\cdot8000=p'_Đ\)

    \(\Rightarrow p'_Đ=1400\) (N/\(m^2\)).

    Mình giải thích vậy, có gì không hiểu bạn inbox nhắn tin với mình nhé, chúc bạn học tốt.

      bởi Tăng Minh Phúc 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • một vật có khối lượng 2kg bắt đầu chuyển đọng thẳng nhanh dần đều . vật đi được 8cm trong 0.5s tìm độ lớn cửa hợp lự tác dụng vào vật

      bởi bach dang 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • F=1.28

      bởi Nguyễn Hương 13/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ba người di chuyển từ A đến B theo thứ tự thời gian là 8 giờ, 8 giờ 30 phút, 9 giờ. Vận tốc của người thứ nhất là 20km/h người thứ hai là 25km/h. Người thứ ba đi 45 phút thì gặp người thứ hai và đến B cùng lúc với người thứ nhất.

    a. Tính vận tốc của người thứ ba

    b. Tính quãng đường AB

      bởi Thùy Trang 21/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(t_1=8h\\ t_2=8h30'=8,5h\\ t_3=9h\\ v_1=20km/h\\ v_2=25km/h\\ t_3'=45'=0,75h\\ \overline{a/v_3=?}\\ b/s_{AB}=?\)

    Giải:

    a/ Ta có người thứ hai xuất phát sau người thứ nhất và người thứ ba xuất phát sau người thứ hai một quãng thời gian là:

    \(t'=t_2-t_1=t_3-t_2=9-8,5=0,5\left(h\right)\)

    Nên thời gian người thứ hai di chuyển đến khi người thứ ba đuổi kịp là:

    \(t_2'=t_3'+t'=0,75+0,5=1,25\left(h\right)\)

    Quãng đường người thứ hai di chuyển được là:

    \(s_2=v_2.t_2'=25.1,25=31,25\left(km\right)\)

    Vận tốc của người thứ ba là:

    \(v_3=\dfrac{s_2}{t_3'}=\dfrac{31,25}{0,75}\approx41,67\left(km/h\right)\)

    b/ Gọi thời gian di chuyển đến B của người thứ ba là: \(t\left(h\right)\)

    Thì thời gian di chuyển đến B của người thứ nhất là: \(t+t'+t'=t+1\left(h\right)\)

    Theo đề bài ta có người thứ ba đến B cùng lúc với người thứ nhất, hay:

    \(v_1.\left(t+1\right)=v_3.t\)

    \(\Leftrightarrow20\left(t+1\right)=41,67t\\ \Leftrightarrow20t+20=41,67t\\ \Leftrightarrow41,67t-20t=20\\ \Leftrightarrow t\approx0,92\)

    Độ dài quãng đường AB là:

    \(s_{AB}=v_3.t=41,67.0,92=38,3364\left(km\right)\)

    Vậy: a/ Vận tốc của người thứ ba là: 41,67km/h

    b/ Độ dài quãng đường Ab là: 38,3364km

      bởi Minh Giang Bùi 21/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trên một đường thẳng có hai xe chuyển động đều với vận tốc không đổi là , xe 1 chuyển động với vận tốc 35km/h. Nếu đi ngược chiều thì sau 30 phút , khoảng cách giữa hai xe giảm 25 km. Nếu đi cùng chiều thì sau bao lâu khoảng cách giữa hai xe thay đổi 5km ?

      bởi Thùy Nguyễn 29/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Vì 2 xe đi ngược chiều nên vận tốc v1 so với v2 là :

    v12 = s/t = 25/0,5 = 50 (km/h)

    Vận tốc xe 2 là :

    v2 = v12 - v1 = 50 - 35 = 15 (km/h)

    Nếu hai xe đi cùng chiều, vận tốc xe 1 so với xe 2 là :

    v12 = v1 - v2 = 35 - 15 = 20 (km/h)

    Thời gian để hai xe cách nhau 5 km

    t = s/v12 = 5/20 = 0,25 (h) hay 15 phút

    Vậy nếu hai xe đi cùng chiều thì sau 15 phút khoảng cách giữa hai xe là 5 km

      bởi Đức Võ 29/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF