Tính chiều dài của ống nhựa có âm truyền từ đầu A tới đầu B mất thời gian 2 giây ?
Âm truyền trong 1 ống nhựa từ đầu A tới đầu B mất thời gian 2 giây , với vận tốc 6100m/giây. Hỏi chiều dài của ống nhựa là bao nhiêu ?
Trả lời (27)
-
Tóm tắt:
\(t=2s\\ v=6100m/s\\ \overline{s=?}\)
Giải:
Chiều dài của ống nhựa là:
\(s=v.t=6100.2=12200\left(m\right)\)
Vậy chiều dài của ống nhựa là: 12200m.
bởi Mạnh Nguyễn Đức 29/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người đứng cách vách núi 340m và hô to
a)Em hãy tính thời gian âm đã truyền đi từ khi âm phát ra đến khi thu được âm phản xạ?
b) âm phản xạ đó có phải là tiếng vang không?Vì sao?
biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Nhờ mọi người giúp để mai mình thi học kì ạ! Cảm ơn mn nhiều
bởi thu hằng 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
a )Thời gian âm đã truyền đi từ khi âm phát ra đến khi thu được âm phản xạ là :
t = \(\dfrac{S}{v}\) => t = \(\dfrac{340}{340}\)= 1 ( s)
bởi lê thị linh 30/11/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm 4s
- Hỹ giải thích tại sao người đó nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm
- Hỏi người đó đứng cách nơi xảy ra tiếng sấm bao xa?
Cho biết vận tốc truyền âm và vận tốc ánh sáng trong không khí là 340m/s và 3000000km/s
bởi Duy Quang 01/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
vì vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn vận tốc truyền âm của ánh sáng trong không khí nên người đó nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm
bởi Bùi Mỹ Duyên 01/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Hãy mô tả hiên tượng xảy ra trong 2 thí nghiệm
TN1: người ta cho vật A nhiễm điện chạm vào quả cầu điện nghiệm B sao đó đưa A ra xa
TN2: người ta cho vật C nhiễm điện lại gần quả cầu điện nghiệm D sau đó đưa C ra xa
=> Giải thích tại sao có sự khác nhau trong 2 thí nghiệmbởi Thùy Nguyễn 02/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
TN1: Người ta cho vật A chạm vào quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật A nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật A sẽ dịch chuyển sang quả cầu B nên vật B cũng sẽ nhiễm điện âm. Nếu vật A nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ quả cầu B sẽ dịch chuyển sang vật A nên vật B cũng sẽ nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. Và khi đưa vật A ra xa, quả cầu B vẫn bị nhiễm điện.
TN2: Người ta cho vật C lại gần quả cầu điện nghiệm B. Nếu vật C nhiễm điện âm thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển ra xa vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện dương, một phần nhiễm điện âm. Nếu vật C nhiễm điện dương thì các êlectrôn sẽ dịch chuyển lại gần vật C, khiến cho quả cầu B có một phần nhiễm điện âm, một phần nhiễm điện dương. Đây gọi là hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng (hay nhiễm điện từng phần). Và khi đưa vật C ra xa, quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.
Nhận xét: Trong thí nghiệm 1, khi đưa vật A ra xa thì quả cầu B vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, khi đưa vật C ra xa thì quả cầu B không còn nhiễm điện nữa. Có sự khác nhau trong 2 thí nghiệm này là vì số êlectrôn trong quả cầu B.
Trong thí nghiệm 1, vì quả cầu bị thiếu (hoặc thừa) êlectrôn nên dù vật A có bị đưa ra xa hay không thì nó vẫn bị nhiễm điện. Còn trong thí nghiệm 2, các êlectrôn chỉ dịch chuyển trong quả cầu dưới tác dụng của vật C nên khi đưa vật C ra xa thì các êlectrôn sẽ quay về vị trí ban đầu và quả cầu B không còn nhiễm điện nữa.
bởi Diệu Ngọc 02/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
so sánh âm phản xạ và tiếng vang
bởi Nguyen Ngoc 04/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giống:
Đều là âm phản xạ.
Khác:
Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp mặt chắn
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây
bởi Nguyễn Xuân Trang 04/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau :
Những vật ................ có bề mặt.................thì phản xạ âm tốt. Những vật ...........có bề mặt ...............thi f phản xạ âm kém.
bởi truc lam 07/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt.Những vật mềm,xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
bởi Nguyễn Trang 07/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người đứng trong căn phòng và la to. Biết khoảng cách từ người đó đến bức tường là 15m. Vận tốc âm truyền trong không khí là 340m/s. Tính thời gian âm truyền đi ?
bởi Lan Ha 10/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Thời gian âm truyền đi:
t= s : v . 2= 15: 340 .2=\(\dfrac{3}{34}\)
bởi Biết Tuốt 10/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì sao đối với dây đàn khi điều chỉnh độ căng dây ta có thể nghe đc những những âm trầm bổng khác nhau
bởi Trần Thị Trang 13/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì khi ta gảy mạnh thì âm phát ra càng nhanh, biên độ dao động càng cao
Khi gảy nhẹ dây đàn thì âm phát ra chậm, biên độ dao động càng thấp
Do dây đàn dao động với cây đàn. Nên ta nghe đc những âm trầm bổng khác nhau
bởi Nguyễn Anh Đức 13/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vật A thực hiện 450 dao động trong 10 giây. Vật B thực hiện số dao động gấp đôi vật A trong cùng thời gian. Hỏi:
a) Vật A, vật B có tần số dao động là bao nhiêu?
b) Vật nào phát ra âm cao(âm bổng) hơn?
CÓ BẠN NÀO GIỎI MÔN "LÝ" CHỈ GIÚP MIK NHA, YÊU CÁC BẠN NHIỀU LẮMbởi Mai Anh 17/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tần số dao động của vật A: 450:10=45(hz )
Tần số dao động của vật B: 45.2=90(hz)
\(\Rightarrow\) Vật B có dao động lớn hơn nên phát ra âm bổng hơn
Chúc bạn học tốt
bởi Trịnh Dung 17/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
noi o trong phong kinh hay o ngoai troi thi nghe dc am ro hon, giai thich vi sao
bởi Nguyễn Vân 22/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Nói ở trong phòng sẽ nghe được âm to hơn,Vì khi nói ở trong phòng ta sẽ nghe được cả âm trực tiếp và âm phản xạ.
Còn khi nói ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm trực tiếp,nên âm nghe được sẽ nhỏ.
bởi Linh Chi Ngô 22/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Một người đứng cách 1 vạch đá 680m và la to. Hỏi người đó có thể nghe đc tiếng vang của âm ko? Tại sao? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khì là 340m/s
bởi khanh nguyen 27/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giải
Thời gian từ lúc người đó la to đến lúc nhận được âm px là:
t = S : V = 1360 : 340 = 4(giây)
Để nghe đc tiếng vang thì âm px phải đến sau âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây ≈ 0,6667
Ta thấy t > 1/15 giây
=> Người đó có thể nghe đc tiếng vang của âm.
bởi Nguyen Van-Linh 27/12/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
điền vào chỗ chấm trg 144SGKVN
bởi Lê Tường Vy 01/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của con người.
bởi Nguyễn Thị Trinh 01/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
tiếng vang là gì
bởi ngọc trang 07/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tiếng vang là sự phản chiếu của âm thanh đến người nghe với sự chậm trễ sau âm thanh trực tiếp. ... Ví dụ điển hình là tiếng vang được đáy giếng, tòa nhà, hoặc các bức tường của một căn phòng kín và một căn phòng trống tạo ra.
bởi THỦY LÊ 07/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
1. Một người đứng cách một vách đá 680m và la to. Hỏi người đó có thể nghe rõ tiếng vang của âm không ? Tại sao ? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
bởi Nguyễn Tiểu Ly 14/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
tóm tắt:
s= 680 (m)
v= 340 (m/s)
________________________
t=? ( s)
Tính t để so sánh t và \(\dfrac{1}{15}\)
Giải:
Thời gian truyền âm là:
t=\(\dfrac{s}{v}\) =\(\dfrac{680}{340}\)=2 (s)
Thời gian nghe được âm vang là:
2. 2= 4 (s)
Vì 4s > \(\dfrac{1}{15}s\)nên người đó nghe được tiếng vang
bởi Nguyễn Hữu Sin 14/01/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Nêu tính chất từ và sự định hướng của một nam châm vĩnh cửu
03/05/2024 | 0 Trả lời