YOMEDIA
NONE

Tìm độ lớn thành phần của trọng lượng theo phương song song với mặt phẳng nghiêng ?

Thả 1 vật có khối lượng 1kg trượt k vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng 300 so với phương nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lấy g= 10 m/s2 .
a, Tìm độ lớn thành phần của trọng lượng theo phương song song với mặt phẳng nghiêng va theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng
b, Tìm gia tốc của vật? Tìm vận tốc của vật ở cuối mpn.

Theo dõi Vi phạm
ADSENSE

Trả lời (11)

  • 30 0 N P x y O Px Py 30

    a.

    Độ lớn thành phần trọng lực theo phương song song với mặt phẳng là:

    \(P_x=P.\sin 30^0=1.10.\sin 30^0=5(N)\)

    Độ lớn thành phần trọng lực theo phương vuông góc với mặt phẳng là:

    \(P_y=P.\cos 30^0=1.10.\cos 30^0=5\sqrt 3(N)\)

    b. Chọn trục tọa độ như hình vẽ trên.

    Lực tác dụng lên vật: trọng lực \(\vec{P}\); phản lực \(\vec{N}\)

    Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(m.\vec{a}=\vec{P}+\vec{N}\)

    Chiếu lên trục \(Ox\) ta có: \(ma=P_{x}\)

    \(\Rightarrow a= \dfrac{P_x}{m}=\dfrac{5}{1}=5(m/s^2)\)

    Áp dụng công thức độc lập ta có: \(v^2-v_0^2=2aS\)

    \(\Rightarrow v^2-0^2=2.5.10\)

    \(\Rightarrow v=10(m/s)\)

      bởi Dương Thị Huyền Trâm 30/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Động học chất điểm

      bởi Nguyễn Hương Giang 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài 5 :

    a)

    đổi : 72km/h = 20m/s

    36km/h = 10m/s

    Gia tốc là : 10 - 20=a.3

    => -10 = a.3

    => a=-3(3)m/s2

    Quãng đg vật đó đi đc sau 5s kể từ khi hãm phanh là :

    S = 20,5 - \(\dfrac{1}{2}\).3(3). 52=58,(3)m

    Thời gian để xe dừng hẳn là :

    0-20 = -3(3).t

    => t=6s

    Quãng đg xe đi đc trong khoảng thời gian đó :

    02 - 202=2.-3(3).S

    S = 60m

    =>

      bởi Trương Thị Yến Linh 01/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • cho em hỏi giao tốc 1m/s^2 là gì. Ý là cứ 1s tăng lên 1m/s p ko ạ

      bởi Nguyễn Thảo 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Cho 3 đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn F1=F2=F3= 20N và từng đôi một làm thành góc 120 độ. Hợp lực của chúng là bao nhiêu

    Gọi u4→u4→ là hợp lực của u3→u3→u2→u2→
    Ta có: Về độ lớn
    u4 = u3 = u2u4 = u3=u2 (tính chất tam giác đều)
    u1→u1→u4→u4→ là 2 véc tơ có độ lớn = nhau ; ngược chiều nhau
    Nên hợp lực của 3 lực đã cho = 0

      bởi Hoàng Hải 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a)chọn chiều chuyển động từ A đến B,gốc thời gian lúc xe A xuất phát,
    0 trùng A
    Xa=25t+1/2*(-0,5)t2=25t-0,25t2

    Xb=1/2*1,5t2=0,75t2
    b)để 2 xe gặp nhau thì Xa=Xb<=>25t-0,25t2=0,75t2<=>t=25s
    c)vận tốc của ô tô:v=v0+at=25+(-0,5)25=12,5m/s
    vận tốc của xe máy:v=v0+at=0+1,5*25=5m/s
    d)mk ko hiểu đề bài

      bởi Hương Nguyễn 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Gọi vận tốc của xe 1; xe 2 lần lượt là v1; v2

    PT chuyển động:

    \(x_1=v_1.t\);

    \(x_2=v_2.\left(t-0,5\right)\)

    b, Khi xe 2 nghỉ 30 ph xong; t = 1,5+0,5=2(h)

    => \(s=x_1-x_2=60.2-70.\left(2-0,5\right)=15\left(km\right)\)

    Thời gian xe 2 đuổi kịp xe 1 là: \(t'=\dfrac{s}{v_2-v_1}=\dfrac{15}{70-60}=1,5\left(h\right)\)

    c, Khoảng cách của họ với hà nội:

    \(s'=v_1.t=60.\left(2+1,5\right)=210\left(km\right)\)

      bởi Phương Linh 10/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  •   bởi Đặng Gấm 13/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có: v12+Vo2=2as

    tính v1,vo ta đc a sau đó theo công thức tính s là đc

      bởi Thành Thị Linh 17/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Tóm tắt:

    \(t_{xp1}=7h\)

    \(t_{xp2}=8h\)

    \(S=100km\)

    \(v_1=40km\text{/}h\)

    \(v_2=25km\text{/}h\)

    \(t=?\)

    \(S_1=?\)

    \(S_2=?\)

    ---------------------------------------------

    Bài làm:

    \(\oplus\) Quãng đường xe chuyển động được từ \(7h\rightarrow8h\) và đi từ A đến B là:

    \(\Delta S=v_1\cdot\left(t_{xp2}-t_{xp1}\right)=40\cdot\left(8-7\right)=40\left(km\right)\)

    Quãng đường xe thứ nhất đi được bắt đầu từ 8h là:

    \(S_1=v_1\cdot t=40t\left(km\right)\)

    Quãng đường xe thứ hai đi được bắt đầu từ 8h là:

    \(S_2=v_2\cdot t=25t\left(km\right)\)

    Theo đề ta có: \(S_1+\Delta S+S_2=S\)

    \(\Rightarrow40t+40+25t=100\)

    \(\Rightarrow t\approx1\left(h\right)\)

    Vậy thời gian hai xe gặp nhau xấp xĩ là: 1h

    Gọi vị trí hai xe gặp nhau là : C

    Vị trí hai xe gặp nhau là:

    \(S_{AC}=v_1\cdot t=40\cdot1\approx40\left(km\right)\)

    Vậy vị trí hai xe gặp nhau là:40km

    \(\oplus\) Quãng đường xe thứ nhất đi được là:

    \(S_1=S_{AC}\approx40km\)

    Quãng đường xe thứ hai đi được là:

    \(S_2=v_2\cdot t=25\cdot1\approx25km\)

    Vậy quãng đường xe thứ nhất và xe thứ hai đi được lần lượt là:40km và 25km

      bởi Trần Thị Phượng Phượng 22/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • ta có : \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-20}{-0,2}=100\left(s\right)\)

    vậy thời gian từ lúc tắt máy đến lúc xe dừng là \(100\) giây .

    bn nhớ đổi đơn vị nha :)

      bởi mai thị an 27/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF