YOMEDIA
NONE

Tính BC biết tam giác ABC có AB=12cm, AC=16cm

I Trắc nghiệm

Chọn đáp án đúng

Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A, góc A = 70 độ ( xin lỗi mình ko bấm dấu độ dc ) góc B bằng :

A. 70 độ

B. 110 độ

C. 40 độ. D. 55 độ

Câu 2: Tam giác ABC và tam giác DEF có C ( góc ) ( xin lỗi do mk ko bấm dấu góc dc ) = F ( góc ), BC = EF

Cần bổ sung thêm yếu tố nào để tam giác ABC = tam giác DEF ( c-g-c )

A. AC = DF B. AB = DE

C. A(góc) = D(góc) D.B= E

Câu 3: Nếu tam giác MNP có MN = MP và P (góc)= 45 độ thì tam giác MNP là tam giác :

A. Vuông. B. Cân

C. Đều. D. Vuông cân

Câu 4: Góc ngoài của tam giác :

A. Bằng góc trong không kề với nó

B. Lớn hơn góc trong kề với nó

C. Bằng tổng hai góc trong không kề với nó

D. Bằng góc kề với nó

Câu 5: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:

A. 6cm; 8cm; 10cm

B. 3cm; 5cm; 7 cm

C. 4cm; 6cm; 8cm

D. 5cm; 7cm;8cm

Câu 6: Trong tam giác đều mỗi góc bằng :

A. 45 độ B. 60 độ

C. 90 độ D. 180 độ

II. Tự luận :

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm . Tính BC

Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MH vuông góc AB, MK vuông góc AC ( H thuộc AB, K thuộc AC).

Chứng minh :

a tam giác BMH = tam giác CMK

b tam giác MHK cân

c MA là tia phân giác của góc HMK

d HK song song BC

~ Giúp mình nha mai mình nộp r ~

Mơn nhìu❤️

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (1)

  • I. TN:

    1.D

    2.D

    3.D

    4.C

    5.A

    6.B

    II. TL:

    Bài 1:

    A B C

    Xét \(\bigtriangleup ABC\) vuôn tại A, ta có:

    BC2 = AB2 + AC2 (Py-ta-go)

    BC2 = 122 + 162 = 400

    => BC = \(\sqrt{400}=20\) cm

    Vậy .................

    Bài 2: Tự vẽ hình nha

    a) Ta có: \(\bigtriangleup ABC\) cân tại A

    => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

    Hay: \(\widehat{HBM}=\widehat{KCM}\)

    Xét \(\bigtriangleup BMH\)\(\bigtriangleup CMK\):

    Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{BHM}=\widehat{CKM}=90^{\circ} & & & \\ BM=MC(gt) & & & \\ \widehat{HBM}=\widehat{KCM}(cmt) & & & \end{matrix}\right.\)

    Vậy: \(\bigtriangleup BMH=\bigtriangleup CMK(ch-gn)\)

    b) Ta có: \(\bigtriangleup BMH=\bigtriangleup CMK\) (câu a)

    => MH = MK

    => \(\bigtriangleup MHK\) cân tại M

    c) Xét \(\bigtriangleup AHM\)\(\bigtriangleup AKM\):

    Ta có: \(\left\{\begin{matrix} \widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^{\circ} & & & \\ AM:chung & & & \\ MH=MK(cmt)& & & \end{matrix}\right.\)

    Vậy: \(\bigtriangleup AHM=\bigtriangleup AKM(ch-cgv)\)

    => \(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

    => MA là tia phân giác của \(\widehat{HMK}\)

    d) \(\bigtriangleup AHM=\bigtriangleup AKM\) (cmt)

    => AH = AK

    => \(\bigtriangleup AHK\) cân tại A

    => \(\widehat{AKH}=\frac{180^{\circ}-\widehat{A}}{2}\) (1)

    \(\bigtriangleup ABC\) cân tại A

    => \(\widehat{ACB}=\frac{180^{\circ}-\widehat{A}}{2}\) (2)

    Từ (1) và (2), => \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\)

    ........................(nằm ở vị trí đồng vị)

    => HK // BC

      bởi Đinh Bảo An 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON