Chứng minh AM là đường trung trực của EF biết tam giác ABC cân tại A có phân giác AM
Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ đường phân giác AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F.
a) Cminh tam giác BEM = tam giác CMB.
b)cminh AM là đường trung trực của EF
Trả lời (2)
-
Hình như bn viết đề sai:
a) Chứng minh: \(\Delta BEM=\Delta CFM\) mới đúng
a) Xét hai tam giác vuông AEM và AFM có:
AM: cạnh huyền chung
\(\widehat{A_1=\widehat{A_2\left(gt\right)}}\)
Vậy: \(\Delta AEM=\Delta AFM\left(ch-gn\right)\)
Suy ra: ME = MF; AE = AF
Ta có: BE = AB - AE
CF = AC - AF
Mà AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân)
AE = AF (cmt)
\(\Rightarrow\) BE = CF
Xét hai tam giác vuông BEM và CFM có:
ME = MF (cmt)
BE = CF (cmt)
Vậy: \(\Delta BEM=\Delta CFM\left(hcgv\right)\)
b) Vì AE = AF (cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EF (1)
Và ME = MF (cmt) do đó M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng EF (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AM là đường trung trực của đoạn thẳng EF (đpcm).
bởi Lê Thị Vân Anh 25/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a, XÉT tam giác BME và tam giác CMF có:
góc E = góc F = 90 độ
BM = MC ( vì trong tam giác cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến )
góc B = góc C ( vì tam giác ABC cân tại A )
=> tam giác BME= tam giác CMF (ch-gn)
b, ta có tam giác BME=tam giác CMF( câu a )
=> BE=FC ( 2 cạnh tương ứng )
mà AE+BE=AB và AF+FC=AC
ta lại có: AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
BE=FC (cmt)
=> AE=AF (1)
mà theo định lí đảo của đường trung trực của 1 đoạn thẳng là điểm cách đều 2 mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
từ (1) ta suy ra MA là đường trung trực của EF
bởi Kiều Quyên 06/05/2022Like (1) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời