YOMEDIA
NONE

Trình bày nguyên nhân khủng hoảng tan ra Liên Bang Xô Viết?

Trình bày nguyên nhân. Qua trình khủng hoảng tan ra liên bang xô viết. Giúp mình. Mk cần gấp lắm

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (2)

    • Các nước công nghiệp tư bản (Tây Âu, bắc Mỹ...) dưới sự đấu tranh của tầng lớp người lao động và áp lực cạnh tranh từ hệ thống chủ nghĩa xã hội, xã hội tư bản đã hình thành các hệ thống bảo hiểm xã hội tiên tiến để xoa dịu sự đối kháng giai cấp, nâng cao phúc lợi xã hội và giúp đỡ người nghèo. Trong khi các nước CNXH lại thiếu sự dân chủ thực sự, bám vào một đường lối, tư tưởng cứng nhắc đã vạch trước nên thiếu nhạy bén, chậm chạp với sự phát triển chung của toàn cầu.
    • Các nước XHCN, mặc dù cũng đã luôn tìm cách hiện đại hóa đất nước, nhưng vẫn không theo kịp các nước tư bản. Với phương pháp "bao cấp" trong nhiều lĩnh vực (giao thông, y tế, lương thực, nhà ở...) để chứng minh sự ưu việt hơn nhà nước tư bản, dẫn tới thụt lùi về kinh tế, từ đó dẫn tới khủng hang rkinh tế
    • Nhiều nước XHCN thể chế chính trị không phải đại diện cho toàn dân, rõ ràng nhất là ở các nước mà chính phủ không tự lập ra qua kháng chiến chống ngoại xâm, mà do nước khác áp đặt (như các nước đông Âu) và trợ cấp.
    • Ở tất cả các nước XHCN, nền kinh tế không phát triển theo thị trường, mà được chỉ đạo, nên thiếu thực tế về cung và cầu trong xã hội, không đầu tư đúng chỗ, chậm chạp trong áp dụng kỹ thuật mới. Ngoài ra trong thời kỳ chiến tranh lạnh các nước này đều bị gánh nặng nợ nước ngoài vì cần tiền cho việc chi phí quân sự lớn, ganh đua với Tây Âu.

    Đảng Cộng sản Liên Xô sụp đổ vì xa rời quần chúng. Cuối đời Brezhnev, lãnh đạo Đảng CS Liên Xô càng ngày càng xa rời sự thay đổi, phát triển của thời đại, xa rời yêu cầu của quần chúng nhân dân. Trong tư tưởng và hành động, họ tỏ ra bảo thủ, cứng nhắc, duy trì hiện trạng theo kiểu tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại. Dưới thời Khrushchev và Brezhnev, về hình thức vẫn nhấn mạnh lãnh đạo tập thể, song thật ra chỉ là thay đổi từ một người quyết định thành một vài người quyết định mà thôi. Trên thực tế, không có sự thực hiện nghiêm túc của nguyên tắc tập trung dân chủ.

      bởi Ngọc Jun 23/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • Đường lối lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, -Đông Đức sát nhập vào Tây Đức (3-10-1990); SEV giải thể ngày 28-8-1991: Tổ chức Vác xa va giải thể ngày 1-7-1991.

    quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. 

    - Thiếu dân chủ, thiếu công bằng, … làm nhân dân bất mãn.

    - Không bắt kịp bước phát triển của khoa học- kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ ,khủng hoảng kinh tế – xã hội.

    - Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng.

    - Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.

    Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học, chưa nhân văn và là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội.

      bởi H Yziang 04/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON