Thế nào là vật liệu có công năng y học?
Trả lời (1)
-
Khi các nội tạng của người như tim, phổi, thận bị bệnh sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến sức khoẻ, nếu bị bệnh nặng có thể mất chức năng cho sự sống, uy hiếp đến tính mạng. Thế liệu có thể dùng các cơ quan nội tạng nhân tạo để thay thế cho một bộ phận nào đó đã bị bệnh không? Mộng tưởng lâu đời của loài người nhờ sự phát triển của khoa học, nghiên cứu các vật liệu y học hiện đại từng bước biến thành hiện thực. Nói đến vật liệu chức năng là chỉ các loại vật liệu như điện, quang, nhiệt từ, chất xúc tác, các ion, sinh vật có công dụng đặc thù cho y học. Nói đến vật liệu có công dụng đặc thù cho y học cũng để chỉ các loại vật liệu có thể dùng để chế tạo các bộ phận trong cơ thể, có thể dùng trong y học. Có nhiều loại vật liệu có công dụng y học như vật liệu cao phân tử, các kim loại cũng như các loại gốm cao cấp.
Vào năm 1981, một bác sĩ ở Viện nghiên cứu ngoại khoa ở bang Texas nước Mỹ đã dùng phương pháp phẫu thuật lấy đi quả tim gần ngừng đập của một bệnh nhân sắp chết thay vào đó một quả tim nhân tạo, người bệnh nhờ ghép tim nhân tạo đã giữ được sự sống tạm thời, sau 55 giờ mới ghép một trái tim khác của người tử vong do tai nạn giao thông vào để thay thế. Trong ca bệnh nói trên, dù tim nhân tạo chỉ mới phát huy tác dụng thay thế tạm thời nhưng cũng được đánh giá là bước đột phá to lớn trong việc ghép tạng trong cơ thể người. Vào năm 1982, ở Mỹ lại có một trường hợp người bệnh được thay thế bằng một quả tim nhân tạo chế tạo bằng hợp kim cao phân tử sống được 112 ngày. Điều đó đã ghi lại một bước đột phá nữa. Ngoài tim nhân tạo, xương nhân tạo, da nhân tạo thì con người còn nghiên cứu được nhiều tổ chức, bộ phận nhân tạo khác.
Vật liệu dùng cho y học có những yêu cầu hết sức khắc nghiệt, vật liệu phải vô hại đối với cơ thể người, tức là khi đưa vật liệu vào người sẽ không gây hại cho các tổ chức, cho các tế bào xung quanh, không gây viêm, tấy... Hai là khi vật liệu tiếp xúc với máu sẽ không gây hiện tượng hình thành cục máu đông. Để giải quyết các vấn đề này, điểm chủ yếu là cần phải nghiên cứu cải tiến cấu trúc bề mặt của các vật liệu. Ví dụ để chọn vật liệu loại cao phân tử chế tạo dùng cho y học người ta thường dùng phương pháp đồng trùng hợp để tạo thành loại cao phân tử có hai thành phần trở lên, để các nhóm kỵ nước và nhóm ưa nước phân bố thưa thớt xen kẽ nhau trong vật liệu. Khi quan sát vật liệu trên kính hiển vi sẽ thấy vật liệu không có cấu trúc đều đặn, nhờ đó tăng cao khả năng chống tạo các cục máu đông của vật liệu. Ngoài ra trong máu vẫn sẵn có heparin, men urokinaza là những chất có khả năng chống hiện tượng máu đóng cục hoặc có thể phân giải các cục máu đông đã hình thành. Trong bề mặt của các cơ quan nội tạng nhân tạo thì các chất như heparin có thể phòng ngừa sự tạo các cục máu đông. Cũng với lý do tương tự, nếu có các men urokinaza có thể phân giải các cục máu đông đã hình thành trong máu nhanh chóng mất đi. Ngày nay trên thế giới hằng năm có đến hàng triệu người được làm phẫu thuật ghép cơ quan nội tạng. Không nghi ngờ gì nữa đó là tin tốt lành trong bước tiến kéo dài tuổi thọ cho con người. Vật liệu có công năng mới được khai sáng, chắc rằng nếu càng đi sâu nghiên cứu thì sẽ càng có ứng dụng rộng rãi hơn.bởi Lê Nhi 22/01/2021Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Đốt cháy hoàn toàn 7.5g este X thu đc 11g CO2 và 4.5g H2O. Nếu X đơn chức thì CTPT của X là?
07/12/2022 | 0 Trả lời
-
Để điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, lượng HNO3 cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
09/12/2022 | 0 Trả lời
-
Để điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, lượng HNO3 cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng là 90%.
09/12/2022 | 0 Trả lời
-
Cho 16,2 (g) tinh bột lên men rượu thu được V (l) khí CO2. Tính V biết hiệu suất cả quá trình bằng 80%?
31/12/2022 | 1 Trả lời
-
Hóa 12: Hợp Kim
Đồng thau là hợp kim Cu-Zn. Lấy 5g đồng thau cho vào một lượng dung dịch HCl dư thì thu được 0,56 lít khí (đ). Tính hàm lượng % khối lượng Zn có trong đồng thau.
19/01/2023 | 0 Trả lời
-
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu ,Fe, Mg, MgCO3(trong đó số mol MgCO3 là 12a mol) vào ddY chứa HCl(197a mol) và KNO3 thu được 1,485 mol hỗn hợp khí Z gồm: CO2,NO, N2O có khối lượng 50,22gam và dd T. Chia T thành 3 phần bằng nhau:
+ cô cạn cẩn thận phần 1 thu được 106,055 gam muối khan
+phần hai tác dụng AgNO3 dư thu được 285,935g kết tủa và 0,01 mol khí NO duy nhất
+phần ba tác dụng với NaOH dư thu được 47,6 gam kết tủa
Tính thể tích khí H2S tối đa tác dụng với dd T?
24/02/2023 | 0 Trả lời
-
A. Na.
B. Ca.
C. K.
D. Li.
07/03/2023 | 1 Trả lời
-
Cho phản ứng:
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là
A. 5x – 2y.
B. 12x – 4y.
C. 10x – 4y.
D. 2x – 4y.
06/03/2023 | 1 Trả lời
-
Giúp mình với!!
Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Tính giá trị của m.
06/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
C. Na2O và H2O.
D. dung dịch NaOH và Al2O3.
07/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. phương pháp thủy luyện.
B. phương pháp điện phân dung dịch.
C. phương pháp điện phân nóng chảy.
D. tất cả các phương pháp trên.
07/03/2023 | 3 Trả lời
-
Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 (đktc). Phần dd chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:
A. Fe3O4; m = 23,2(g).
B. FeO, m = 32(g).
C. FeO; m = 7,2(g).
D. Fe3O4; m = 46,4(g)
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M , thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 gam chất rắn. Tính V ?
A. 87,5ml
B. 125ml
C. 62,5ml
D. 175ml
18/03/2023 | 1 Trả lời
-
Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sảm phẩm khử duy nhất). Liên hệ đúng giữa x và y là:
A. y = 17x
B. x = 15y
C. x = 17y
D. y = 15x
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
Cho hỗn hợp gồm 2,8g Fe và 3,2g Cu vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, V lit khí NO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và còn dư 1,6g kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch A và giá trị của V là:
A. 10,6g và 2,24 lit.
B. 14,58g và 3,36 lit
C. 16.80g và 4,48 lit.
D. 13,7g và 3,36 lit
18/03/2023 | 1 Trả lời
-
A. 0,896
B. 0,726
C. 0,747
D. 1,120
17/03/2023 | 1 Trả lời
-
X + H2O -to, H2SO4 đặc→ Y1 + Y2
Y1 + O2 -to, xt→ Y2 + H2O
Tên gọi của X là
A. metyl propionat.
B. isopropyl fomat.
C. etyl axetat.
D. n-propyl fomat.
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
A. 17,5.
B. 31,68.
C. 14,5.
D. 15,84.
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
(1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
(2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2?
A. Bị khử bởi H2 (to, Ni).
B. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
C. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
D. Tác dụng được với Na.
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài không phân nhánh và có chẵn nguyên tử cacbon (12C-24C).
(2) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(3) Lipit gồm nhiều loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit, ….
(4) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
Số nhận định đúng là
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M trong oxi dư thu được 7,95 gam Na2CO3; 44,19 gam nước và 2,525 mol CO2. Biết X và Y hơn kém nhau 1 liên kết π trong phân tử. Phần trăm khối lượng của X trong T là
A. 39,94%.
B. 40,04%.
C. 41,22%.
D. 39,75%.
31/07/2023 | 1 Trả lời
-
(1) X + 3NaOH → Y + Z + T + H2O
(2) Y + HCl → Y1 + NaCl
(3) Z + H2SO4 → Z1 + Na2SO4
(4) T + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → T1 + 2NH4NO3 + 2Ag
(5) T1 + NaOH → Y + NH3 + H2O
Cho các phát biểu sau:
(a) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn X.
(b) Z là hợp chất hữu cơ đa chức.
(c) Y và T có cùng số nguyên tử cacbon.
(d) X có khả năng làm mất màu nước brom.
(e) Trùng ngưng Z1 với etylen glicol thu được poli (etylen terephtalat).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
30/07/2023 | 1 Trả lời
-
Đun nóng m gam X cần dùng 1,0 lít dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng và (0,8m + 12,28) gam hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có a gam muối T và b gam muối E (MT < ME). Nung nóng Z với vôi tôi xút (dùng dư) thu được hỗn hợp khí nặng 8,2 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 3,55 mol O2. Giá trị của b là
A. 59,60.
B. 62,72.
C. 47,4.
D. 39,50.
30/07/2023 | 1 Trả lời
-
Biết tại thời điểm 7720 (s) khối lượng dung dịch điện phân giảm 5,98 gam và có 0,13 mol khí thoát ra. Giá trị (x + y + z) là
A. 0,160.
B. 0,165.
C. 0,170.
D. 0,155.
30/07/2023 | 1 Trả lời
-
(a) X1 + X2 → X3 + X4 + H2O.
(b) X1 + 2X2 → X3 + X5 + 2H2O
(c) X1 + X5 → X3 + 2X4
Trong dãy các cặp chất sau: Ca(HCO3)2 và KOH; Ca(OH)2 và KHCO3; Ba(HCO3)2 và NaHSO4; Ba(OH)2 và NaH2PO4, số cặp chất thỏa mãn với X1 và X2 trong sơ đồ trên là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
31/07/2023 | 1 Trả lời