YOMEDIA
NONE

Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện hay cách điện ?

a ) Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện hay cách điện ? Nêu 1 ví dụ .

b ) Trong hiện tượng nào không khí trở thành chất cách điện . Chứng minh .

Theo dõi Vi phạm
ATNETWORK

Trả lời (12)

  • Không khí ở điều kiện thường là chất cách điện. VD trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.

    Ở các đường dây cao thế thì không khí trở nên dẫn điện. Khi ta đứng gần nơi có điện thế cao thì không khí trở nên dẫn điện vì có hình thành các hạt tải điện electron trong không khí chỉ có ở nơi có điện thế cao.

      bởi huynhthi myhanh 30/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • YOMEDIA

    Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng

  • 1.Dùng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống

    Mỗi nguồn điện đều có..........làm bằng..........

      bởi Lê Tấn Vũ 01/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Mỗi nguồn điện đều có hai cực:cực dương và cực âm, làm bằng dây dẫn.

    mình ko chắc lắm đó nha.lolang

      bởi Nguyễn Hải Nam 01/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nêu ên các loại pin, mỗi loại pin được sử dụng trong trường hơp nào?Cho 5 VD

      bởi Phạm Khánh Ngọc 02/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Pin tròn ( sử dụng trong đồng hồ đeo tay)

    Pin đũa (sử dụng trong đèn pin)

    Pin trụ chữ nhật (sử dụng trong các điện thoại)

    Pin cúc (sử dụng trong máy tính điện tử cầm tay)

    Pin Niken-Cadium (sử dụng trong đèn flash)

      bởi Vũ Hàn Như 02/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • the nao la mach ho mach kin

      bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 03/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • +Mạch điện kín là mạch điện có dòng điện chạy qua trong mạch điện đó có hướng được nối với nhau bằng dây điện và chạy từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện đến nguồn điện.

    +Mạch điện hở là mạch điện mà dòng điện không chạy liên tiếp, bị ngắt quãng.

      bởi Khánh Vũ 03/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • neu thay nguoc nguon dien thi den co bi tat khong

      bởi bala bala 05/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • có

      bởi Điêp Lâm 05/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện?

    A. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

    B. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác.

    C. Vật bị nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

    D. Vật bị nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khá.

    Câu 2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

    A. Một ống bằng gỗ.

    B. Một ống bằng giấy.

    C. Một ống bằng thép.

    D. Một ống bằng nhựa.

    Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?

    A. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.

    B. Trái Đất quay quanh mặt trời.

    C. Thanh nam châm hát sắt.

    D. Giấy thấm mực.

    Câu 4: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng:

    A. Hút nhau.

    B. Đẩy nhau.

    C. Không đẩy và không hút.

    D. Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.

    Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đưa lại gần một quả cầu treo trên sợi tơ mảnh, thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiễm điện. Thông tin nào sau đây là chính xác nhau?

    A. Quả cầu nhiễm điện dương.

    B. Quả cầu nhiễm điện âm.

    C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện.

    D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.

    Câu 6: Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?

    A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.

    B. Vật bị nhiễm điện trái dấu với nó.

    C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.

    D. Vật bị nhiễm điện cùng dấu với nó.

    Câu 7: Làm thế nào để tạo ra vật nhiễm điện và kiểm tra xem vật đó có nhiễm điện hay không?

    Mk đang cần gấp giúp mk nha.

      bởi thúy ngọc 08/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. B ( mình ko chắc chắn)

    2. D

    3. A

    4. B

    5. C

    6. D

    Câu 7 :

    - Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất. Nếu hai thanh nhựa này đẩy nhau thì chúng nhiễm điện.

    - Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Nếu quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương, quả cầu nhiễm điện âm.

    - Cọ xát một cái thước nhựa vào vải khô.

    Cách kiểm tra :

    C1: Đưa thước lại gần giấy vụn, nếu thước hút giấy thì thước nhiễm điện.

    C2 : Đưa thước nhựa lại gần thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa. Nếu thước nhựa hút thanh thủy tinh thì thước nhựa nhiễm điện. Khi đ1o thước nhựa nhiễm điện âm vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

    - Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa nếu mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy thì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.

    Nếu cần thêm thì bn nhắn mình còn vài cái nữa ! Mà có j sai thi góp ý nhe!

      bởi Phước Thịnh 08/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a) Không khí ở điều kiện thường là chất chất cách điện. Ví dụ: khi dây điện bị hở hay đứt thỉ khi chúng ta đứng xa sẽ không bị giật điện.

    b) Khi trời mưa có sấm chớp thì không khí là chất dẫn điện vì khi đó có tia lửa điện đi qua không khí.

      bởi Minh Quốc Chế 11/02/2020
    Like (1) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
NONE

Các câu hỏi mới

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON