Giải bài 6 tr 76 sách GK Hóa lớp 9
Nung hỗn hợp gồm 5,6g sắt và 1,6g lưu huỳnh trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết các phương trình hóa học.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
nFe = 0,1 mol; nS = 0,05 mol
a) Phương trình phản ứng:
Fe + S → FeS (1)
0,05 → 0,05
nFe dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol) nên hỗn hợp chất rắn A có Fe và FeS.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2)
0,05 → 0,1
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ (3)
0.05 → 0,1
b) Dựa vào phương trình phản ứng (2) và (3), ta có:
nHCl = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol
Thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng là:
\({C_M} = \frac{n}{V} \Rightarrow V = \frac{n}{{{C_M}}} = \frac{{0,2}}{1} = 0,2(lit)\)
-- Mod Hóa Học 9 HỌC247
-
Em hãy tính m mỗi chất biết cho \(2,8g\) hỗn hợp C và lưu huỳnh cần 3,36 lít \(O_2\) ?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 15/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy tác dụng với tác dụng với hiđro tạo khí là dãy nào trong 4 dãy \(A, B, C, D\) dưới đây?
bởi Bảo Anh 16/07/2021
A. C, Br2, S, Cl2.
B. C, O2, Na, Si.
C. Si, K, P, Cl2.
D. P, Ca, Cl2, S.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với chất nào trong các đáp án bên dưới đây?
bởi Nguyễn Anh Hưng 16/07/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
A. tăng nhiệt độ, tăng áp suất.
B. tăng nhiệt độ, giảm áp suất.
C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất.
D. giảm nhiệt độ, giảm áp suất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những PK tác dụng với oxi tạo oxit axit?
bởi Cam Ngan 16/07/2021
A. S, C, P.
B. S, P, Cl2.
C. Si, P, Br2.
D. C, Cl2, Br2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
PK nào trong 4 PK sau là chất lỏng?
bởi Anh Nguyễn 16/07/2021
A. oxi.
B. brom.
C. clo.
D. cacbon.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất để tách clo có lẫn trong không khí?
bởi thanh hằng 16/07/2021
A. Nước
B. Dung dịch H2SO4
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch NaCl
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các dãy phản ứng \(HCl + MnO_2 → A↑ + B + C\) (lỏng)
bởi Anh Thu 15/07/2021
A + C −a/s→ D + E↑
D + Ca(OH)2 → G + C
F + E −to→ C
F + A → D
Em hãy xác định A, B và C?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt C trong không khí ở nhiệt độ cao được hỗn hợp \(A_1\). Cho \(A_1\) tác dụng với CuO được \(A_2\) và \(A_3\). Cho \(A_2\) tác dụng với \(Ca(OH)_2\) thu được \(A_2\) và \(A_5\). Cho \(A_6\) tác dụng với \(Ca(OH)_2\) lại được \(A_4\). Nung \(A_4\) lại được \(A_2\). Cho biết \(A_1, A_2, A_3, A_4, A_5\) là chất gì?
bởi hà trang 16/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy C ở nhiệt độ cao được A. Cho A tác dụng FeO được B và chất rắn C. Cho B tác dụng với nước vôi trong thu được kết tủa K và D, đun sôi D lại thu được kết tủa K. Cho C tan trong HCl, thu được khí và E. Cho E tác dụng với NaOH dư được kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định E, F, G.
bởi Anh Hà 16/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Oxit tác dụng với \(H_2O\) là \(Na_2O, FeO, SO_2\).
bởi Tuyet Anh 15/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 76 SGK Hóa học 9
Bài tập 5 trang 76 SGK Hóa học 9
Bài tập 25.1 trang 30 SBT Hóa học 9
Bài tập 25.2 trang 30 SBT Hóa học 9
Bài tập 25.3 trang 30 SBT Hóa học 9
Bài tập 25.4 trang 30 SBT Hóa học 9
Bài tập 25.5 trang 30 SBT Hóa học 9
Bài tập 25.6 trang 30 SBT Hóa học 9
Bài tập 25.7 trang 31 SBT Hóa học 9