Bài tập 9.17 trang 24 SBT Hóa học 10
a) Hãy cho biết quan hệ giữa tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố.
b) Hãy cho biết sự biến thiên tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (chỉ xét các nguyên tố thuộc các nhóm A).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9.17
a) Tính kim loại của một nguyên tố càng mạnh thì tính phi kim của nó càng yếu.
b) Trong cùng một chu kì, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần từ trái sang phải.
Trong cùng một nhóm (nhóm A) tính phi kim của các nguyên tố giảm dần từ trên xuống dưới.
Tính kim loại biến thiên ngược chiều với tính phi kim.
-- Mod Hóa Học 10 HỌC247
-
Tính % m mỗi kim loại 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì
bởi Hoai Hoai 08/11/2018
1. Hòa Tan hết 5,6g 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp vào H2O dư --> 0,2g khí
a) Xác định tên 2 KL
b) tính % m mỗi kim loạiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro , x chiếm 94,12% khối lượng . Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định công thức oxit cao nhất của X
bởi can chu 08/11/2018
Nguyên tử X có công thức hợp chất với Hiđrô là XH3 . Xác định công thức oxit cao nhất của X
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định kim loại M và tính nồng độ % của dung dịch D
bởi Xuan Xuan 08/11/2018
Hóa trị của nguyên tố X trong hợp chất khí với hidro bằng 1 . Trong oxit có hóa trị cao nhất của X thì X chiếm 38,8% khối lượng
a, Xác định nguyên tố X
b,Y là hợp chất khí của X với hidro . Cho 9,6 g kim loại M tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch y 14,6 % tạo ra khí H2 và dung dịch D . Xác định kim loại M và tính nồng độ % của dung dịch DTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy lập luận để xác định X và Y ?
bởi Lan Anh 09/11/2018
Câu hỏi hay và khó :D
Bạn nào trả lời chính xác mình xin tặng 2 GP.
Đề bài như sau :
X thuộc chu kì 4, Y thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. \(I_i\) là năng lượng ion hóa thứ i của một nguyên tử. Thực nghiệm cho biết tỉ số \(\dfrac{I_{k+1}}{I_k}\)của X và Y như sau :
\(\dfrac{I_{k+1}}{I_k}\) \(\dfrac{I_2}{I_1}\) \(\dfrac{I_3}{I_2}\) \(\dfrac{I_4}{I_3}\) \(\dfrac{I_5}{I_4}\) \(\dfrac{I_6}{I_5}\) X 1,94 4,31 1,31 1,26 1,30 Y 2,17 1,96 1,35 6,08 1,25 Hãy lập luận để xác định X và Y ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho các nguyên tố Na, Al, Si
a/ xếp các nguyên tố trên theo chiều tính kim loại yếu dần
b/ xếp các hidroxit tương ứng các nguyên tố trên theo chiều tính bazo mạnh dần
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
bởi Mai Rừng 09/11/2018
cho 7,6g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí(đkc).
a/ xác định 2 kim loại
b/ tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định 2 kim loại kiềm?
bởi Nguyễn Hiền 09/11/2018
cho 10,1g hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau tác dụng với H2O thu được 3,36 lít khí(đkc). xác định 2 kim loại kiềm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 9.15 trang 23 SBT Hóa học 10
Bài tập 9.16 trang 23 SBT Hóa học 10
Bài tập 9.18 trang 24 SBT Hóa học 10
Bài tập 9.19 trang 24 SBT Hóa học 10
Bài tập 9.20 trang 24 SBT Hóa học 10
Bài tập 9.21 trang 24 SBT Hóa học 10
Bài tập 9.22 trang 24 SBT Hóa học 10
Bài tập 1 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 49 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 55 SGK Hóa học 10 nâng cao