Giải bài 4 tr 60 sách GK GDCD LỚP 9
Em cùng các bạn trong nhóm hãy thảo luận và góp ý kiến cho nhà trường và Ban dân số, gia đình và trẻ em ở địa phương về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. Ví dụ : Làm thế nào để bảo đảm quyền vui chơi giải trí của trẻ em ? Làm thế nào để trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập? Cần làm gì để xây dựng và bảo đảm môi trường giáo dục tốt xung quanh trường học?... (hay bất kì vấn đề nào em thấy là cần thiết và có ích cho trẻ em).
Gợi ý trả lời bài 4
- Để bảo đảm quyền vui chơi giải trí của trẻ em, nhà trường cần tổ chức tốt cho học sinh các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: đi dã ngoại, tổ chức cắm trại, tổ chức liên hoan văn nghệ... Ở địa phương: tổ chức các khu vui chơi dành cho trẻ em như công viên dành cho trẻ, nhà văn hoá thiếu nhi...
- Để trẻ bảo đảm môi trường giáo dục tốt xung quanh trường học: Nhà trường và địa phương phôi kết hợp để giải toả các tụ điểm bán hàng rong ở cổng trường, nhà hàng, quán karaoke phải thực hiện đúng quy định của địa phương về vệ sinh, an ninh, trật tự.
- Để trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập, nhà trường, địa phương làm tốt công tác phổ cập giáo dục: mở lớp học tình thương, động viên giáo viên, đoàn viên tham gia giảng dạy ở các lớp tình thương, miễn học phí, cấp học bổng... Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, huy động sự đóng góp của các lực lượng trong xã hội để giúp đỡ trẻ cơ nhỡ được đến trường...
-- Mod GDCD 9 HỌC247
-
Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng mấy con đường? A. 1 con đường duy nhất. B. 2 con đường. C. 3 con đường. D. 4 con đường.
bởi trang lan 13/08/2021
Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng
A. 1 con đường duy nhất.
B. 2 con đường.
C. 3 con đường.
D. 4 con đường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công dân ở độ tuổi nào có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân? A. Đủ 18 tuổi trở lên B. Đủ 20 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên D. Đủ 23 tuổi trở lên.
bởi Nguyễn Hiền 12/08/2021
Công dân từ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân?
A. Đủ 18 tuổi trở lên
B. Đủ 20 tuổi trở lên.
C. Đủ 21 tuổi trở lên
D. Đủ 23 tuổi trở lên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Hội đồng nhân dân. B. Quốc hội. C. Toà án nhân dân tối cao D. Chính phủ.
bởi Bo Bo 13/08/2021
Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Hội đồng nhân dân.
B. Quốc hội.
C. Toà án nhân dân tối cao
DB. Quốc hội.. Chính phủ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao Hiến pháp lại quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? A. Để không ai bị phân biệt đối xử trong xã hội. B. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình. C. Để công dân toàn quyền quyết định công việc của Nhà nước và xã hội. D. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.
bởi Tuấn Tú 13/08/2021
Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội?
A. Để không ai bị phân biệt đối xử trong xã hội.
B. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình.
C. Để công dân toàn quyền quyết định công việc của Nhà nước và xã hội.
D. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ ra nhận định sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử A. Người đang bị quản thúc. B. Người đang bị tạm giam. C. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Tòa án. D. Người mất năng lực hành vi dân sự.
bởi Xuan Xuan 12/08/2021
Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử
A. Người đang bị quản thúc.
B. Người đang bị tạm giam.
C. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Tòa án.
D. Người mất năng lực hành vi dân sự.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc làm nào không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân? A. Bầu cử đại biểu Quốc hội. B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân. C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước. D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu ý dân.
bởi Choco Choco 12/08/2021
Việc làm nào dưới đây không phải tham gia quyền quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Bầu cử đại biểu Quốc hội.
B. Đăng kí sở hữu tài sản cá nhân.
C. Khiếu nại việc làm trái pháp luật của cán bộ nhà nước.
D. Biểu quyết khi được nhà nước trưng cầu ý dân.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Giải bài 1 trang 66 SBT GDCD 9
Giải bài 2 trang 66 SBT GDCD 9
Giải bài 3 trang 67 SBT GDCD 9
Giải bài 4 trang 67 SBT GDCD 9
Giải bài 5 trang 67 SBT GDCD 9
Giải bài 6 trang 67 SBT GDCD 9
Giải bài 7 trang 68 SBT GDCD 9
Giải bài 8 trang 68 SBT GDCD 9
Giải bài 9 trang 68 SBT GDCD 9