Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 1 trang 32 SGK Địa lý 12
Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam?
-
Bài tập 2 trang 32 SGK Địa lý 12
Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc?
-
Bài tập 3 trang 32 SGK Địa lý 12
Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế nào?
-
Bài tập 1 trang 11 SBT Địa lí 12
Bằng kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm chung của địa hình nước ta
Biểu hiện
-
Bài tập 2 trang 11 SBT Địa lí 12
Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là
A. đồng bằng.
B. đồi núi thấp.
C. núi trung bình.
D. núi cao.
-
Bài tập 3 trang 12 SBT Địa lí 12
Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng, có sự phân bậc rõ rệt và
A. thấp dần từ bắc xuống nam.
B. thấp dần từ tây sang đông.
C. thấp dần từ đông bắc xuống tây nam.
D. thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
-
Bài tập 4 trang 12 SBT Địa lí 12
Cấu trúc địa hình nước ta gồm hai hướng chính là
A. hướng bắc-nam và hướng vòng cung.
B. hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung.
C. hướng đông-tây và hướng vòng cung.
D. hướng đông bắc-tây nam và hướng vòng cung.
-
Bài tập 5 trang 12 SBT Địa lí 12
Biểu hiện rõ rệt của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
A. sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng,…
B. sự phân hóa rõ rệt theo độ cao với nhiều bậc địa hình.
C. cấu trúc địa hình gồm hai hướng chính: tây bắc, đông nam và vòng cung.
D. sự xâm thực mạnh ở miền đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.
-
Bài tập 6 trang 12 SBT Địa lí 12
Khu vực có địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất với các bậc thềm phù sa cổ và các bề mặt phủ badan là
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
D. Đông Nam Bộ.
-
Bài tập 7 trang 12 SBT Địa lí 12
Dải đồi trung du rộng nhất nước ta nằm ở
A. rìa đồng bằng ven biển miền Trung.
B. rìa phía tây bắc đồng bằng sông Cửu Long.
C. rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng.
D. phía tây của vùng núi Trường Sơn Nam.
-
Bài tập 8 trang 12 SBT Địa lí 12
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, đỉnh núi có độ cao lớn nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là
A. Kon Ka Kinh.
B. Ngọc Linh.
C. Lang Bian.
D. Bà Đen.
-
Bài tập 9 trang 13 SBT Địa lí 12
Hãy so sánh địa hình của vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc bằng cách hoàn thành nội dung của bảng sau:
Tiêu chí
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Giống nhau
Khác nhau
Phạm vi
Độ cao
Hướng địa hình
-
Bài tập 10 trang 13 SBT Địa lí 12
Hoàn thành bảng dưới đây để nêu rõ đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam.
Tiêu chí
Đặc điểm địa hình vùng núi
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Phạm vi
Độ cao
Hướng địa hình
Độ nghiêng
-
Bài tập 1 trang 10 Tập bản đồ Địa Lí 12
Dựa vào lược đồ bên và nội dung SGK Địa lí 12, hãy điền vào lược đồ:
- Tên các dãy: Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Bạch Mã.
- Tên các cánh cung: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Tên vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ.
-
Bài tập 2 trang 10 Tập bản đồ Địa Lí 12
Hãy nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta: ......................................
-
Bài tập 3 trang 11 Tập bản đồ Địa Lí 12
Dựa vào lược đồ hình 6 trong SGK và nội dung bài học, Atlat Địa lí Việt Nam, hãy điền nội dung phù hợp vào bảng để nêu rõ đặc điểm của các khu vực địa hình ở nước ta.
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng