Hướng dẫn giải bài tập SGK Địa lý 10 Bài 18 Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng, giúp các em có thể hiểu bài nhanh hơn và phương pháp học tốt hơn.
-
Bài tập 8 trang 51 SBT Địa lí 10
Dựa vào hình 18 (tr.67 SGK), hãy phân tích nguyên nhân hình thành các vành đai thực vật theo độ cao ở núi An-pơ (châu Âu).
-
Bài tập 9 trang 51 SBT Địa lí 10
Chứng minh rằng thực vật có ảnh hưởng tới sự phân bố của động vật?
-
Bài tập 10 trang 51 SBT Địa lí 10
Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc
A. mở rộng hoặc thu hẹp diện tích rừng trên bề mặt trái đất.
B. di chuyển giống cây trồng, vật nuôi từ nơi này tới nơi khác.
C. làm tuyệt chủng một số loài động thực vật.
D. tạo ra một số loài động, thực vật mới trong quá trình lai tạo.
-
Bài tập 1 trang 22 Tập bản đồ Địa Lí 10
Em hãy điền các nội dung thích hợp vào chỗ chấm (...) trong các câu sau:
* Giới hạn phía trên của sinh quyển ở độ cao khoảng ................ km
* Giới hạn phía dưới của sinh quyển tại đáy đại dương ở độ sâu khoảng ............... km
* Giới hạn phía dưới của sinh quyển ở lục địa xuống tới đáy lớp vỏ phong hóa ở độ sâu khoảng ................. km
-
Bài tập 2 trang 22 Tập bản đồ Địa Lí 10
Dựa vào hình 18 trong SGK ban chuẩn và kiến thức đã học, em hãy nêu ảnh hưởng của độ cao và hướng sườn đến sự phát triển của các vành đai thực vật núi Anpơ.
-
Bài tập 3 trang 22 Tập bản đồ Địa Lí 10
Em hãy nêu các dẫn chứng về những hoạt động tích cực của con người được xem như một nhân tố rất quan trọng có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật.
-
Bài tập 1 trang 68 SGK Địa lý 10
Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bổ đều trong toàn bộ chiều dầy của sinh quyển?
-
Bài tập 2 trang 68 SGK Địa lý 10
Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?
-
Bài tập 3 trang 68 SGK Địa lý 10
Hãy tìm những nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật ở địa phương của em.
-
Bài tập 1 trang 49 SBT Địa lí 10
Sinh quyển là gì? Vì sao chiều dày của sinh quyển lại có sự khác nhau?
-
Bài tập 2 trang 49 SBT Địa lí 10
Giới hạn phía trên của sinh quyển là
A. nơi tiếp giáp lớp ô dôn của khí quyển (22km).
B. đỉnh của tầng đối lưu (ở xích đạo là 16km, ở cực khoảng 8km).
C. đỉnh của tầng bình lưu (50km).
D. đỉnh của tầng giữa (80km).
-
Bài tập 3 trang 49 SBT Địa lí 10
Sinh vật không thể xâm nhập và tồn tại ở tầng ô dôn vì
A. tầng này hấp thụ tia tử ngoại, sẽ huỷ diệt sinh vật.
B. tầng này có không khí rất đậm đặc.
C. tầng này có nhiệt độ rất cao, sinh vật không thể sống được.
D. tầng này có không khí rất loãng, chủ yếu là hêli và hiđrô.