Câu hỏi trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 57282
Họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = 48sin2x là
- A. 24cos2x + C.
- B. 96cos2x + C.
- C. -96cos2x + C.
- D. -24cos2x + C.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 57292
Cho hàm số f(x) thỏa \(f'\left( x \right) = \frac{6}{{3 - 2x}}\) và f(2) = 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A. f(x) = –3ln|3 – 2x|.
- B. f(x) = 2ln|3 – 2x|.
- C. f(x) = –2ln|3 – 2x|.
- D. f(x) = 3ln|3 – 2x|.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 57300
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 8(1 – 2x)3. Tính I = F(1) – F(0).
- A. I = 2
- B. I = -2
- C. I = 0
- D. I = -16
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 57304
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x.ln9 thỏa F(0) = 2. Tính F(1).
- A. F(1) = 12.(ln3)2
- B. F(1) = 3
- C. F(1) = 6
- D. F(1) = 4
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 57310
Để tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 12xlnx đặt u = lnx và dv = 12xdx. Tìm du.
- A. \(du = \frac{1}{x}\)
- B. \(du = \frac{{dx}}{x}\)
- C. du = 12xdx
- D. \(du = \frac{1}{x}dv\)
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 57320
Tính \(I = \ln {2^8}.\int_0^a {{2^x}dx} \) theo số thực a
- A. I = 8.2a
- B. \(I = 2\ln {2^8}\left( {\frac{{{2^a}}}{{a + 1}} = 1} \right)\)
- C. \(I = a\ln {2^8}{.2^a}\)
- D. \(I = 8\left( {{2^a} - 1} \right)\)
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 57328
Tính \(I = 48.\int_0^a {{{\left( {{\mathop{\rm sinx}\nolimits} } \right)}^2}dx} \) theo số thực a
- A. I = 24a - 12sin2a
- B. I = 24(1 - cos2a)
- C. I = 16(sina)3
- D. I = 24(1 - sin 2a)
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 57335
Tính \(I = 24\int_0^a {{\mathop{\rm sinxcosxdx}\nolimits} } \) theo số thực a
- A. I = 12cos2a
- B. I = 12sin2a
- C. I = 12(sina)2
- D. I = 24sin2a
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 57350
Cho \(I = 18\int_0^a {x.{\mathop{\rm sinxdx}\nolimits} } \) và \(J = 18\int_0^a {cosxdx} \) với \(a \in R\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A. I = 18acosa + J
- B. I = -18acosa - J
- C. I = -18acosa + J
- D. I = 18acosa - J
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 57365
Cho \(I = \ln {3^6}\int_0^a {x{{.3}^x}dx} \) và \(J = 6\int_0^a {{3^x}dx} \) với \(a \in R\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A. I = -6a.3a + J
- B. I = -6a.3a - J
- C. I = 6a.3a + J
- D. I = 6a.3a - J
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 58475
Cho \(I = 8\int_0^a {\left( {{e^{\cos 2x}}\sin 2x} \right)} dx,\left( {a \in R} \right)\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
- A. \(I = 4\left( {e + {e^{\cos 2a}}} \right)\)
- B. \(I = 4\left( {e - {e^{\cos 2a}}} \right)\)
- C. \(I = 4\left( {{e^{\cos 2a}} - e} \right)\)
- D. \(I = - 4\left( {e + {e^{\cos 2a}}} \right)\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 58477
Cho \(I = 56\int_0^a {\frac{x}{{1 + {x^2}}}dx} ,\left( {a \in R} \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A. I =28ln(1 + a)
- B. I =28ln(1 + a2)
- C. I =14ln(1 + a2)
- D. I = 56ln(1 + a2)
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 58479
Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số \(y = 6\sqrt x \), trục hoành và hao đường thẳng x=1, x=9
- A. S = 234
- B. S = 104
- C. S = 208
- D. S = 52
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 69340
Gọi V là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục hoành: y=sinx, y = 0, x = 0, \(x = 12\pi \). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
- A. \(V = \pi \int_0^{12\pi } {{{\left( {\sinx } \right)}^2}dx} \)
- B. \(V = {\pi ^2}\int_0^{12\pi } {{{\left( {\sinx } \right)}^2}dx} \)
- C. \(V = {\pi ^2}\int_0^{12\pi } {{\mathop{\rm sinx}\nolimits} dx} \)
- D. \(V = \pi \int_0^{12\pi } {{\mathop{\rm sinx}\nolimits} dx} \)
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 69341
Tìm số phức z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm (-2; 9)
- A. z = -2i + 9i
- B. z = -2i + 9
- C. z = -2x + 9yi
- D. z = -2 + 9i
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 69345
Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức z = (-2 + 3i)(-9 - 10i)
- A. a = 48 và b = 7
- B. a = -48 và b = 7
- C. a = -48 và b = -7
- D. a = 48 và b = -7
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 69348
Tìm số phức liên hợp của số phức z thỏa (-7 + 6i) z= 1 - 2i
- A. \(\overline z = \frac{{ - 19}}{{85}} + \frac{8}{{85}}i\)
- B. \(\overline z = \frac{{ - 19}}{{85}} - \frac{8}{{85}}i\)
- C. \(\overline z = \frac{{ 19}}{{85}} - \frac{8}{{85}}i\)
- D. \(\overline z = \frac{{ 19}}{{85}} + \frac{8}{{85}}i\)
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 69351
Tìm môđun của số phức z = (-6 + 8i)2
- A. \(|z| = 4\sqrt {527} \)
- B. \(|z| = 2\sqrt {7} \)
- C. |z| = 100
- D. |z| = 10
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 74528
Tìm số phức z có phần ảo dương thỏa z2 - 2z +10 = 0
- A. z = 1 + 3i
- B. z = -1 + 3i
- C. z = 2 + 6i
- D. z = -2 + 6i
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 74530
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 2y - z +1 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?
- A. N(0;0; -1)
- B. M(-10; 15; -1)
- C. E(1; 0; -4)
- D. F(-1; -2; -6)
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 74532
Trobg không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x -2z + 1 = 0. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P)
- A. \(\overrightarrow n = \left( {2; - 2;1} \right)\)
- B. \(\overrightarrow v = \left( {2; - 2;0} \right)\)
- C. \(\overrightarrow m = \left( {1; 0;-1} \right)\)
- D. \(\overrightarrow u = \left( {2; 0;2} \right)\)
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 74545
Trong không gian Oxyz, viết phương trình của mặt cầu tâm I(-1; 0; 0) và bán kính R = 9
- A. (x + 1)2 + y2 + z2 = 3
- B. (x + 1)2 + y2 + z2 = 81
- C. (x - 1)2 + y2 + z2 = 81
- D. (x + 1)2 + y2 + z2 = 9
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 74565
Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu?
- A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - x + 1 = 0\)
- B. \({x^2} + {y^2} + {z^2}-6x+9 = 0\)
- C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} +9= 0\)
- D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} -2= 0\)
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 74567
Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(-3; -2; 3) và vuông góc với trục Ox
- A. (P): x + 3 = 0
- B. (P): x + y + 5 = 0
- C. (P): y + z -1 = 0
- D. (P): x - 3 = 0
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 74570
Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đâylà phương trình của mặt phẳng đi qua điểm E(1; 2; 3) và song song với mặt phẳng (Oxyz)?
- A. z - 3 = 0
- B. x + y - 3 = 0
- C. x + y + z - 6 =0
- D. z + 3 = 0
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 74572
Trong không gian Oxyz , ba mặt phẳng (P), (Q), (R) lần lượt có phương trình là x - 4z + 8 = 0, 2x - 8z = 0, y = 0. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
- A. \(\left( P \right) \equiv \left( Q \right)\)
- B. (P) cắt (Q)
- C. (Q)//(R)
- D. (R) cắt (P)
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 74573
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, hãy tính p và q lần lượt là khoảng cách từ điểm M(5; -2; 0) đến mặt phẳng (Oxz) và mặt phẳng (P):3x - 4y + 5 = 0
- A. p = 2 hoặc q= 3
- B. p = 2 hoặc q= 4
- C. p = -2 hoặc q= 4
- D. p = 5 hoặc q= 4
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 74574
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1; -2; 3). Tìm tọa độ của điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Oxz)
- A. H(0; 0; 3)
- B. H(1; 0; 0)
- C. H(1; 0; 3)
- D. H(0; -2; 0)
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 74611
Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M(-1; 0; 0) và vuông góc với mặt phẳng (P): x + 2y - z + 1 = 0
- A. \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\)
- B. \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\)
- C. \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ 1}}\)
- D. \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ 1}}\)
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 74621
Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua hai điểm M(0;-2; 0) và N(1; -3; 1)
- A. \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y - 2}}{-1} = \frac{z}{1}\)
- B. \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{z}{1}\)
- C. \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y + 2}}{-1} = \frac{z}{1}\)
- D. \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{z}{1}\)