Nhiệt độ không khí trên Trái Đất được phân bố như thế nào? Có bao nhiêu loại khí áp và gió? Loại gió nào thổi thường xuyên ở khu vực Địa lí nước ta? Hãy cùng HOC247 tìm hiểu các vấn đề liên quan đến này qua nội dung của Chương 4: Khí quyển. Bên cạnh đó, các em có thể kiểm tra kiến thức ngay sau khi học xong chương 4 bằng các câu hỏi trắc nghiệm và các bài tập SGK để củng cố bài học.
-
Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 8: Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Khí quyển là gì? Cấu trúc của khí quyển như thế nào? Khí quyển gồm những thành phần nào? Nhiệt độ không khí trên Trái Đất phân bố như thế nào? Hãy giải đáp các vấn đề này qua nội dung bài giảng của Bài 8: Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất trong chương trình Địa lí 10 Chân trời sáng tạo dưới đây. -
Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 9: Khí áp và gió
Khí áp là gì? Nguyên nhân nào hình thành nên khí áp? Có những loại gió chính nào trên Trái Đất? Khí áp có vai trò gì trong việc hình thành các đai khí áp và gió? Để trả lời các câu hỏi này cùng HỌC247 tham khảo nội dung bài giảng của Bài 9: Khí áp và gió trong chương trình Địa lí 10 Chân trời sáng tạo dưới đây. -
Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 10: Mưa
Các em có biết mưa được hình thành như thế nào không? Tại sao trên thế giới lại có những hoang mạc, những nơi hạn hán với tổng lượng mưa hằng năm rất thấp nhưng lại có những nơi mưa nhiều dẫn đến hiện tượng ngập lụt? Nội dung bài giảng của Bài 10: Mưa trong chương trình Địa lí 10 Chân trời sáng tạo dưới đây sẽ mang đến những kiến thức giúp các em trả lời các câu hỏi này. -
Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 11: Thực hành: Đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
Nội dung bài giảng của Bài 11: Thực hành: Đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu trong chương trình Địa lí 10 Chân trời sáng tạo do HỌC247 biên soạn sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về các đới, các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Đồng thời, giúp các em rèn luyện kỹ năng đọc, xử lí số liệu bảng biểu và biểu đồ. Nội dung chi tiết các em xem tại đây!- Trắc nghiệm Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 11: Thực hành: Đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Giải bài tập Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 11: Thực hành: Đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Hỏi đáp Địa lí 10 Chân trời sáng tạo Chương 4 Bài 11
10 trắc nghiệm 3 bài tập 5 hỏi đáp
Chủ đề Địa Lý 10
- Chương I: Bản Đồ
- Chương II: Vũ Trụ. Hệ Quả Các Chuyển Động Của Trái Đất
- Mở đầu
- Chương 1: Sử dụng bản đồ
- Chương: Một số vấn đề chung
- Chương 1: Sử dụng bản đồ
- Chương 2: Trái Đất
- Chương 1: Trái đất
- Chương III: Cấu Trúc Của Trái Đất. Các Quyển Của Lớp Vỏ Địa Lý
- Chương 2: Trái Đất
- Chương 3: Thạch quyển
- Chương 2: Thạch quyển
- Chương IV: Một Số Quy Luật Của Lớp Vỏ Địa Lý
- Chương 3: Thạch quyển
- Chương 4: Khí quyển
- Chương 3: Khí quyển
- Chương V: Địa Lý Dân Cư
- Chương 5: Thủy quyển
- Chương 4: Thủy quyển
- Chương VI: Cơ cấu nền kinh tế
- Chương 5: Thủy quyển
- Chương 6: Sinh quyển
- Chương 5: Sinh quyển
- Chương VII: Địa Lý Nông Nghiệp
- Chương 6: Sinh quyển
- Chương 7: Một số quy luật của vỏ địa lí
- Chương 6: Một số quy luật của vỏ địa lí
- Chương VIII: Địa Lý Công Nghiệp
- Chương 7: Một số quy luật của vỏ địa lí
- Chương 8: Địa lí dân cư
- Chương 7: Địa lí dân cư
- Chương IX: Địa Lý Dịch Vụ
- Chương 8: Địa lí dân cư
- Chương 9: Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế
- Chương 8: Các nguồn lực, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế
- Chương X: Môi Trường Và Sự Phát Triển Bền Vững
- Chương 9: Nguồn lực phát triển kinh tế, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế
- Chương 10: Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản
- Chương 9: Địa lí các ngành kinh tế
- Chương 10: Địa lí các ngành kinh tế
- Chương 11: Địa lí ngành công nghiệp
- Chương 10: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
- Chương 11: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh
- Chương 12: Địa lí ngành dịch vụ
- Chương 13: Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh