-
Câu hỏi:
Với công thức \(P = {I^2}R\) nếu giảm cường độ dòng điện 2 lần thì công suất là bao nhiêu?
- A. Tăng gấp 4 lần
- B. Giảm đi 4 lần
- C. Tăng gấp 8 lần
- D. Giảm đi 8 lần
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Đáp án B
Ta có: \(P = {I^2}R \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}P \sim {I^2}\\P \sim R\end{array} \right.\)
\(\Rightarrow\) Khi giảm I đi 2 lần thì P giảm đi 4 lần.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?
- Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
- Đối với loa điện, lực nào dưới đây làm cho màng loa dao động phát ra âm?
- Khi cường độ dòng điện chạy qua điện trở R=6Ω là 0,6A.
- Ta có hai dây bằng nhôm có cùng tiết diện, một dây dài 2m có điện trở R1, dây kia dài 6m có điện trở R2.
- Ta có biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20Ω.
- Với bóng đèn có ghi (220V−60W) mắc vào một nguồn điện.
- Ta có một bình nóng lạnh có ghi 220V−1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
- Đặt một thanh sắt non vào trong một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua thì thanh sắt trở thành một nam châm.
- Với hoạt động của chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu.
- Loại vật liệu nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
- Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30Ω; R2 = 60Ω mắc song song với nhau.
- Dây dẫn có điện trở 40Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA.
- Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10Ω và R2 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V.
- Ta có dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2.
- Nêu công thức để xác định công của dòng điện sản sinh ra trong một đoạn mạch?
- Nêu một số biện pháp bảo vệ thiết bị điện trong mạch?
- Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA
- Có thể dùng cách nào sau đây để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
- Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về la bàn?
- Một dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở 20Ω.
- Đâu là ý nghĩa của diện trở có trị số càng nhỏ điều?
- Với hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau.
- Khi ta mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào sau đây?
- Tính điện trở của bóng đèn 12V- 100W?
- Đâu là phương trình cân bằng nhiệt?
- Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất
- Ta thường dùng quy tắc nào dưới đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây
- Các đường cong của đường sức từ được vẽ theo quy ước nào?
- Dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
- Khi đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
- Ta có mạch điện gồm 3 điện trở được mắc nối tiếp nhau.
- Đâu là dạng của đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn
- Khi thực hiện đo được hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 60V, dây dẫn có điện trở 30Ω.
- Ta có điện trở R1=10Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1=6V.
- Với bóng đèn có ghi \(6V - 3W\) được mắc nối tiếp với một biến trở R vào mạch điện có hiệu điện thế 9V.
- Đơn vị nào dưới đây KHÔNG phải là đơn vị đo công của dòng điện?
- Với bóng đèn loại 220V - 100W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V.
- Với công thức \(P = {I^2}R\) nếu giảm cường độ dòng điện 2 lần thì công suất là bao nhiêu?
- Nam châm có bao nhiêu từ cực?