-
Câu hỏi:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Nhị hợp axetilen trong điều kiện t0, xúc tác: NH4Cl và CuCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:- A. 6.
- B. 5.
- C. 7.
- D. 8.
Đáp án đúng: D
Cả 8 trường hợp đều xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
- Cho Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng không thấy có khí thoát ra. Trong phương trình phản ứng tổng hệ số của các chất (nguyên, tối giản) là bao nhiêu?
- Cho các phản ứng sau: H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2
- Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá - khử?
- Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Sục H2S vào dung dịch nước clo.(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
- Cho phương trình: aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
- Cho các phản ứng sau: (1) Trùng hợp stiren. (2) CO2 + dung dịch C6H5OK. (3) C2H4 + dung dịch Br2/CCl4
- Phản ứng nào sau đây khi cân bằng có tổng hệ số nguyên tối giản lớn nhất?
- Cho các phản ứng sau:(1) Sắt từ oxit + dung dịch HCl →(2) Sắt (III) oxit + dung dịch HCl →(3) Fe(NO3)2 + dung dịch HCl →(4)
- Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe3C + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O
- Cho dãy các chất và ion: Cu, S, Fe2+, FeO, SO2, N2, Mg2+, F2, O2-