-
Câu hỏi:
Cho các phản ứng sau:
(1) Sắt từ oxit + dung dịch HCl →
(2) Sắt (III) oxit + dung dịch HCl →
(3) Fe(NO3)2 + dung dịch HCl →
(4) K2Cr2O7 + HCl đặc →
(5) Mangan đioxit + dung dịch HCl đặc, đun nóng →
(6) Al2S3 + dung dịch HCl →
Số phản ứng mà HCl đóng vai trò chất khử là:- A. 2.
- B. 4.
- C. 3.
- D. 6.
Đáp án đúng: A
HCl là chất khử khi có sự tăng số OXH; ở đây chỉ có Cl- là có thể đóng vai trò chất khử khi phản ứng ⇒ các phản ứng đó là: 4 và 5 (đây là 2 phản ứng OXH-K điều chế clo trong phòng thí nghiệm).
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
- Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe3C + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O
- Cho dãy các chất và ion: Cu, S, Fe2+, FeO, SO2, N2, Mg2+, F2, O2-
- Cho phản ứng sau: Na2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 +MnSO4 +H2O
- Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
- Phản ứng hóa học xảy ra giữa các chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?
- Cho các chất và ion: Zn; S; FeO; SO2; N2; HCl; Cu2+; Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
- Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc => Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
- Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O ↔ 2HBrO3 + 10HCl
- Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
- Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetylamin