-
Câu hỏi:
Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Fe3C + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O.
Nếu hệ số của Fe3C là 1 thì hệ số của HNO3 là:- A. 15.
- B. 12.
- C. 17.
- D. 22.
Đáp án đúng: D
1x/Fe3C → 3Fe+3 + C+4 + 13e
13x/N+5 + 1e → N+4
⇒ PT: Fe3C + 22HNO3 (đặc, nóng) → 3Fe(NO3)3 + 13NO2 + CO2 + 11H2O.YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
- Cho dãy các chất và ion: Cu, S, Fe2+, FeO, SO2, N2, Mg2+, F2, O2-
- Cho phản ứng sau: Na2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 +MnSO4 +H2O
- Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
- Phản ứng hóa học xảy ra giữa các chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?
- Cho các chất và ion: Zn; S; FeO; SO2; N2; HCl; Cu2+; Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:
- Cho phản ứng hóa học: FeS + H2SO4 đặc => Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
- Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O ↔ 2HBrO3 + 10HCl
- Dãy các chất, ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:
- Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch đimetylamin
- Trong các cặp chất sau: (1) AgNO3 và NaCl; (2) NO2 và NaOH; (3) FeS2 và HCl; và (4) CaO và CO2