-
Câu hỏi:
Theo em có thể xếp cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi vào phong trào giải phóng dân tộc không? Vì sao?
- A. Có. Vì nó là một hình thái của chủ nghĩa thực dân
- B. Không. Vì nó không có liên quan đến vấn đề độc lập dân tộc
- C. Có. Vì nó nảy sinh từ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
- D. Không. Vì nó thuộc về phạm trù nhân quyền
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
- Apacthai (tiếng Hà Lan: Apartheid) là chính sách phân biệt chủng tộc trước đây đã được tiến hành ở Nam Phi. Từ apartheid trong tiếng Hà Lan dùng ở châu Phi có nghĩa là sự riêng biệt, nó miêu tả sự phân chia chủng tộc giữa thiểu số người da trắng và phần đông dân số người da đen.
- Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc vì chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. Đánh đổ được chế độ này cũng là đánh đổ được một hình thái áp bức, bóc lột thực dân.
Đáp án cần chọn là: A
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Chọn đáp án đúng. Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta, cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã dẫn đến hệ quả gì?
- Quyết định đã cho nào của hội nghị Ianta (2-1945) đưa đến sự phân chia thế giới thành hai cực?
- Theo nội dung của Hội nghị Pốt-đam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được thỏa thuận thế nào?
- Chọn đáp án dúng. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị
- Mục đích của tổ chức Liên Hợp Quốc được nêu rõ trong Hiến chương là đáp án nào dưới đây:
- Em có nhận thức như thế nào về sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu?
- Chọn đáp án đúng. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế g
- Cho biết bài học quan trọng nhất rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sự sụp đổ của Liên Xô và
- Cho biết từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, Việt Nam có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
- 1 trong những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có thể rút ra từ thất bại của Liên Xô trong công cuộc cải tổ 1985 - 1991 là
- Nhận xét đã cho nào sau đây không đúng khi đánh giá về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Theo em có thể xếp cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi vào phong trào giải phóng dân tộc không? Vì sao?
- Cho biết nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi năm 1960 là gì?
- Cho biết điều kiện chủ quan thuận lợi cho sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- Chiến thắng đã cho nào của quân dân Việt Nam tạo ra nguồn động lực lớn cho phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai?
- Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là đáp án nào?
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân chủ yếu khiến Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại liên minh ch�
- Cho biết tình hình kinh tế- xã hội của Tây Âu và Nhật Bản ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
- Hãy cho biết nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
- Cho biết nguyên nhân quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản đạt mức “thần kì” sau chiến tranh là
- Cho biết quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai dựa trên cơ sở chính đáp án
- Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) đã có tác động thế nào đến tình hình khu vực Đông Nam Á?
- Cho biết cuộc chiến tranh lạnh kết thúc từ tháng 12 - 1989, nhưng hậu quả của nó vẫn còn để lại đến ngày nay là
- Mỹ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh trong bối cảnh quan hệ quốc tế thế nào?
- Yếu tố đã cho nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh?
- Không phải là nguyên nhân dẫn đến quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX?
- Cho biết đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
- Ý đã cho nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?
- Chọn đáp án đúng. Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
- Thách thức lớn nhất của nhân loại trong những năm đầu của thế kỷ XXI là đáp án nào?
- Cho biết điểm khác biệt căn bản của cuộc Tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954 so với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là gì?
- Cho biết Việc Nava chọn Điện Biện Phủ trở thành nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược với Việt Nam không xuất phát từ l
- Nhận định đã cho nào sau đây là sai khi nói về việc ta chọn Điện Bên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với thực dân Pháp?
- Không phải là căn cứ để đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
- Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là đáp án nào?
- Nội dung đã cho nào sau là điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954)?
- Hãy cho biết điều kiện tiên quyết của Việt Nam khi chấp nhận kí kết hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương là gì?
- Hãy phát biểu ý kiến của em về nhận định: hiệp định Giơ-ne-vơ đã chia Việt Nam thành 2 quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17
- Điều khoản đã cho nào trong Hiệp định Giơnevơ phán ánh thắng lợi chưa trọn vẹn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954)?
- Chọn đáp án đúng. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã