-
Câu hỏi:
Thanh rắn mỏng phẳng đồng chất trục quay đi qua trọng tâm của thanh. Tác dụng vào hai điểm A,B của thanh rắn cách nhau 4,5cm ngẫu lực có độ lớn 5N. Tính Momen của ngẫu lực khi thanh rắn đang ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc 30o.
- A. \(0,185{\rm{ }}N.m\)
- B. \(0,545{\rm{ }}N.m\)
- C. \(0,143{\rm{ }}N.m\)
- D. \(0,195{\rm{ }}N.m\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
-
Áp dụng công thức tính Momen ngẫu lực
\(M = F.{d_2} = 5.4,{5.10^{ - 3}}.cos{30^0} = 0,195{\rm{ }}N.m\)
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a=20 cm.
- Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
- Một ngẫu lực gồm có hai lực và có (F_1 = F_2 = F) và có cánh tay đòn d.
- Thanh rắn mỏng phẳng đồng chất trục quay đi qua trọng tâm của thanh.
- Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước.
- Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a =20cm.
- Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm.
- Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng?
- Một ngẫu lực (overrightarrow F ,overrightarrow {F} ) tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ.
- Bai cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước