-
Câu hỏi:
Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu là sự ra đời và tồn tại
- A. khối quân sự NATO.
- B. kế hoạch Mácsan.
- C. tổ chức Hiệp ước Vácsava.
- D. hai nhà nước trên lãnh thổ Đức.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án D
Phương pháp: phân tích, đánh giá
Cách giải:
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt, nước Đức bị chia thành bốn vùng chiếm đóng theo Hội nghị Yalta, do các nước Đồng Minh (Mỹ, Liên Xô, Anh và Pháp) kiểm soát và quản lý. Berlin từng là thủ đô của Đức Quốc xã, cũng bị chia làm bốn khu vực tuơng tự như nuớc Đức. Cùng lúc đó cuộc Chiến tranh Lạnh giữa Đôngvà Tây cũng đã bắt đầu trên nhiều phương diện khác nhau. Berlin trở thành trung tâm của cuộc chiến giữa các cơ quan tình báo của cả hai phe. Trong năm 1948 Cuộc phong tỏa Berlin của Liên bang Xô Viết là một trong những cuộc khủng hoảng lớn đầu tiên trong Chiến tranh Lạnh.
Hai hội nghị hòa bình của phe đồng minh tại Yalta và Potsdam quyết định số phận của những vùng lãnh thổ Đức. Họ chia nuớc bại trận thành 4 "vùng cai quản của đồng minh". Phần phía đông của đất nuớc thuộc về Liên Xô, trong khi phần phía tây thuộc về Mỹ, Anh và Pháp.
Dù Berlin nằm hoàn toàn trong vùng Liên Xô kiểm soát (cách ranh giới giữa các vùng cai quản đông và tây hơn 160 km), các hiệp định Yalta và Potsdam chia thành phố thành những phần tuơng tự. Liên Xô cai quản nửa phía đông, còn các đồng minh khác kiểm soát phần phía tây. Việc chiếm đóng 4 bên ở Berlin bắt đầu vào tháng 6/1945
Trong năm 1949, khi nuớc Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) đuợc thành lập trong ba vùng chiếm đóng ở phía tây và ngay sau đó là nuớc Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) đuợc thành lập trong vùng chiếm đóng của Liên bang Xô Viết, biên giới bắt đầu đuợc cả hai bên tăng cuờng củng cố và canh phòng. Hai quốc gia được thành lập đã tạo nền tảng cho việc chia cắt nước Đức về chính trị. Đầu tiên, chỉ có cảnh sát biên phòng và lực lượng quân đội biên phòng được giao nhiệm vụ canh gác giữa Đông Đức và Tây Đức, sau đó Đông Đức bắt đầu xây dựng nhiều rào chắn.
Vào ngày 13/8/1961, chính phủ Cộng hòa Dân chủ Đức (GDR hay Đông Đức) bắt đầu dựng hàng rào dây thép gai và "bức tường chống phát xít" giữa Đông và Tây Berlin. Mục đích chính thức của Bức tường Berlin này là nhằm ngăn cái gọi là "những kẻ phát xít" phương Tây vào Đông Đức, nhưng nó cũng nhằm ngăn việc di tản quy mô lớn từ Đông sang Tây. Bức tường Berlin vẫn đứng sừng sững cho tới ngày 9/11/1989, khi lãnh đạo đảng Công nhân xã hội thống nhất cầm quyền thông báo công dân của GDR có thể vượt qua biên giới bất kỳ khi nào họ muốn.
Ngày 9/11/1989, Bức tường Berlin sụp đổ sau 28 năm được xây dựng, chấm dứt sự chia cắt nước Đức. Sự sụp đổ của nó dẫn đến thống nhất nước Đức và đánh một dấu mốc quan trọng trong lịch sử thế giới hiện đại.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Chính sách khai thác lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) trong công nghiệp chú trọng vào ngành
- Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô - Mĩ ở châu Âu là sự ra đời và tồn tại
- Thực dân Pháp chiếm đuợc 3 tỉnh Tây Nam Kì (1867) là do nguyên nhân cơ bản nào?
- Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới dần chuyển sang xu thế nào?
- Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1 -1930) với cương vị là
- Trật tự thế giói mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất được gọi là
- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giói thứ nhất (1914 - 1918) là do mâu thuẫn giữa
- Khẩu hiệu Đánh đuổi Pháp - Nhật” thay bằng khẩu hiệu Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô và Mĩ chuyển từ quan hệ đồng minh sang
- Sự kiện đánh dấu chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn là
- Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
- Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là
- Khẩu hiệu nào dưới đây thuộc cao trào kháng Nhật cứu nước (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 - 1945)?
- Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định năm 1859, thực dân Pháp chuyển sang kế hoạch nào?
- Sau cuộc vận động ngoại giao của Quốc vương N.Xihanúc (9-11-1953) ở Campuchia, chính phủ Pháp đã
- Nhân dân Liên Xô hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) dựa vào
- Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp tại Hội nghị Muy-ních (9 - 1938) tác động thế nào đến sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Trong 20 năm đầu (1885 - 1905) Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp nào chống thực dân ở Ản Độ?
- Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế chính trị của Nhật Bản là
- Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
- 'Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng....cũng không đòi lại được.' Đoạn văn trên được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong
- Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm từ sự phát triển kinh tế của nhóm năm nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Hình thức và phương pháp của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
- Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công nhanh chóng và ít đổ máu là do
- Điểm khác trong quá trình đi lên chủ nghĩa đế quốc ở Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị so với các nuớc đế quốc khác là gì?
- Để thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới, Mĩ lo ngại nhất điều gì?
- Chính sách kinh tế mới của Lê-nin (3 - 1921) đuợc Đảng ta vận dụng sáng tạo trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam như thế nào?
- Hạn chế trong chủ trưong, đường lối cứu nước của Phan Châu Trinh là
- Từ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 - 1945), nhân loại có thể rút ra bài học gì để bảo vệ hòa bình thế giới?
- Lý do Mĩ quyết định tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) muộn và đứng về phe Hiệp uớc là?
- Từ cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản, Việt Nam có thể áp dụng chính sách nào trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
- Đặc điểm mang tính khách quan quyết định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam là
- Việt Nam là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008 - 2009 có ý nghĩa
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu liên kết kinh tế với nhau nhằm
- Sự chuyển biến về tính chất xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất so với trước là từ xã hội phong kiến sang xã hội
- Chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai (5 - 1883) thể hiện điều gì trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
- Thách thức to lớn của Việt Nam khi phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hoá là
- Yếu tố quyết định dẫn tới sự thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản năm 1930 là
- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) là gì?
- Giai cấp công nhân Việt Nam hình thành trên cơ sở nền kinh tế nào?