-
Câu hỏi:
Mục đích lớn nhất của Mĩ khi tiến hành “Chiến tranh lạnh” là gì?
- A. Buộc các nước Đồng minh lệ thuộc hoàn toàn vào Mĩ.
- B. Thực hiện thành công “Chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới.
- C. Ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
- D. Đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
* Bối cảnh lịch sử:
- Sau chiến tranh thế giới thứ II, phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc thế giới phát triển mạnh mẽ.
- Các nước Đông Âu và Liên Xô hợp thành hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày càng hùng mạnh ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ngày càng lớn.
- Ngày 12/3/1947, Tổng thống Mỹ Truman chính thức phát động cuộc “chiến tranh lạnh”. Trong đó khẳng định: Sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với Mỹ… (Học thuyết Truman, SGK tr86)
- Đó là cuộc chạy đua vũ trang rất quyết liệt giữa hai khối tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
* Mục đích cuộc “chiến tranh lạnh”.
Mỹ cấu kết với các nước tư bản phương Tây chống các nước xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng thế giới để thực hiện chiến lược toàn cầu, chống Chủ nghĩa xã hội. Chiến tranh lạnh là cụ thể hóa của chiến lược toàn cầu => âm mưu làm bá chủ thế giới.
⇒ Mục đích lớn nhất của Mĩ khi tiến hành Chiến tranh lạnh là thực hiện thành công “Chiến lược toàn cầu” làm bá chủ thế giới.
Chọn B
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
- Lực lượng chủ yếu của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là
- Đến nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á có ba trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á, đó là
- Mục đích của Mĩ khi can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương trong những năm 1950-1954 là nhằm
- Mục đích lớn nhất của Mĩ khi tiến hành “Chiến tranh lạnh” là gì?
- Ý nào không phản ánh đúng những thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN?
- Đại hội lần thứ VII (7-1935) của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là
- Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc gồm những nước nào?
- Chọn đáp án đúng: Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai?
- Có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật cao, gắn bó với nền sản xuất hiện đại, có mối quan hệ gắn bó với nông dân. Đây là đặc điểm của giai cấp nào ở Việt Nam?
- Pháp chuẩn bị tiến công lên Việt Bắc lần thứ hai để nhanh chóng kết thúc chiến tranh bằng kế hoạch
- Ngày 01/10/1949, khu vực Đông Bắc Á diễn ra sự kiện quan trọng nào?
- Trong những năm 1919-1925, tổ chức cuộc tẩy chay tư sản Hoa kiều là giai cấp nào?
- Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian. 1. Dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản. 2. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa. 3. Đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin.
- Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945?
- Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời (3-1929) tại Bắc kì đã chứng tỏ điều gì?
- Điểm giống nhau giữa Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939 và tháng 5-1941 là:
- Địa danh nào được chọn làm thủ đô Khu giải phóng Việt Bắc?
- Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian: (1). Chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản. (2). Các cuộc mít tinh được tổ chức công khai ở Hà Nội và nhiều nơi khác. (3). Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.
- Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chấm dứt là
- Đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác là sự kiện nào?
- Chọn đáp án đúng: Năm 1945, Việt Nam Giải phóng quân ra đời trên cơ sở hợp nhất các tổ chức nào?
- Tổ chức chính trị nào không phải của tầng lớp tiểu tư sản trí thức?
- Bài học kinh nghiệm lớn nhất làm nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
- Ý không phản ánh đúng tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
- Năm 2002, đồng tiền chung châu Âu (EURO) được sử dụng có ý nghĩa gì?
- Tính chất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
- Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 – 1931 là gì?
- Các tập đoàn như: Apple, Samsung, Microsoft, Facebook…nhắc đến biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?
- Chọn đáp án đúng: Bài học chủ yếu nào có thể rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự chia rẽ của ba tổ chức cộng sản năm 1929?
- Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930) đến nay là gì?
- Vì sao thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam?
- Hội nghị nào đã quyết định cử Ban Chấp hành Trung ương chính thức?
- Sự kiện nào chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô - Mĩ ở châu Âu?
- Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 – 3- 1945) đã đề ra chủ trương nào?
- Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thành lập của tổ chức ASEAN?
- Lá cờ nào đã xuất hiện trong phong trào cách mạng 1930 – 1931?
- Chọn đáp án đúng: Chiến lược phát triển kinh tế mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành thời kì đầu sau khi giành độc lập là
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề được đặt ra trước các nước đồng minh, ngoại trừ:
- Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, tăng nhanh về số lượng và chất lượng là giai cấp
- Giai cấp nông dân Việt Nam có đặc điểm gì?