-
Đáp án C
(1) 4n x 4n → 4n → 4n cho giao tử bình thường 2n, giao tử 2n kết hợp với nhau tạo hợp tử 4n → không có hiện tượng đa bội
(2) 4n x 2n → 3n → 4n cho giao tử bình thường 2n, 2n cho giao tử bình thường n, kết hợp giữa giao tử 2n và n tạo hợp tử 3n → không có hiện tượng đa bội
(3) 2n x 2n → 4n → 2n cho giao tử n, giao tử n kết hợp với giao tử n tạo hợp tử 2n, đa bội hóa 2n tạo hợp tử 4n → có hiện tượng đa bội hóa xảy ra.
(4) 3n x 3n → 6n → tương tự thì phép lai này cũng xảy ra đa bội hóa
Vậy có 2 phép lai thỏa mãn
Câu hỏi:Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là \(18\pi (dm^3)\) . Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể tích V của nước còn lại trong bình.
- A. \(V = 6\pi \left( {d{m^3}} \right)\)
- B. \(V = 12\pi \left( {d{m^3}} \right)\)
- C. \(V = 54\pi \left( {d{m^3}} \right)\)
- D. \(V = 24\pi \left( {d{m^3}} \right)\)
Đáp án đúng: A
Xét mặt cắt và các điểm như hình vẽ.
Đường kính khối cầu bằng chiều cao bình nước nên \(OS=2OM\)
Ta có thể tích nước tràn ra là thể tích của nửa quả cầu chìm trong bình nước: \(18\pi = \frac{{{V_C}}}{2} = \frac{{2\pi O{M^3}}}{3} \Leftrightarrow OM = 3\)
Áp dụng \(\frac{1}{{O{M^2}}} = \frac{1}{{O{S^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} \Rightarrow OB = 12\)
Thể tích nước ban đầu là thể tích bình nước hình nón: \({V_n} = \frac{{\pi O{B^2}OS}}{3} = 24\pi\)
Thể tích nước còn lại là: \(24\pi - 18\pi = 6\pi\) .
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ MẶT CẦU, DIỆN TÍCH MẶT CẦU, THỂ TÍCH KHỐI CẦU
- Tìm bán kính mặt cầu có diện tích 72pi
- Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a, cạnh bên SC=2a và SC vuông góc với mặt phẳng đáy
- Biết rằng hộp chứa vừa khít ba quả bóng bàn được xếp theo chiều dọc các quả bóng bàn có kích thước như nhau
- Người ta đặt quả bóng lên chiếc chén hình trụ thấy phần ở ngoài của quả bóng có chiều cao bằng 3/4chiều cao của nó
- Tìm bán kính R của mặt cầu có diện tích bằng 8pia^2/3
- Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a;AD = 2a và AA' = 3a tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ACB’D’
- Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy
- Gọi V_1 là thể tích giữa khối lập phương và V_2 là thể tích khối cầu ngoại tiếp khối lập phương đó
- Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình trụ có thể tích V=2pi và chiều cao bằng đường kính mặt đáy
- Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC=2a SA vuông góc (ABC) và SA = 2asqrt 2