-
Câu hỏi:
Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzene. Cho 6,9g X vào 360ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9g X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đkc), thu được 15,4g CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là:
Khi đốt cháy X: Bảo toàn khối lượng: \(m_{X} + m_{O_{2}}= m_{CO_{2}} + m_{H_{2}O}\)
⇒ \(n_{H_{2}O} = 0,15 \ mol ; \ n_{CO_{2}} = 0,35 \ mol ; \ n_{O_{2}} = 0,35 \ mol\)
Bảo toàn O: \(n_{O(X)} = 2n_{CO_{2}} + n_{H_{2}O} - 2n_{O_{2}} = 0,15 \ mol\)
⇒ nC : nH : nO = 0,35 : 0,3 : 0,15 = 7 : 6 : 3
⇒ X có công thức trùng với công thức đơn giản nhất là C7H6O3 chứa 1 vòng benzen. Có (pi + vòng) = 5 ⇒ có 1 pi ở ngoài vòng
nX = 0,05 mol; nNaOH pứ = 0,15 mol = 3nX
⇒ X phải là HCOOC6H4OH phản ứng tạo: HCOONa; C6H4(ONa)2
Sau phản ứng có 0,05 mol HCOONa; 0,05 mol C6H4(ONa)2; 0,03 mol NaOH
⇒ m = 12,3gYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
- Đun nóng Toluen với một lượng dung dịch KMnO4
- Đốt cháy hết 9,18g 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được H2O và 30,36g CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
- Chất không làm mất màu dung dịch nước brom và khi bị đốt cháy sinh ra số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là
- Hiđrocacbon X (chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C8H8
- Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO3.
- Chất không có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là:
- Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol X.
- Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8
- Khả năng thế vào vòng benzen giảm theo thứ tự là:
- Để nhận biết ba lọ hóa chất mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, có thể dùng một thuốc thử nào trong các chất sau?