-
Câu hỏi:
Đốt cháy hết 9,18g 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được H2O và 30,36g CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
đồng đẳng của Benzen CnH2n-6 (\(n\geq 6\))
\(\\C_{\bar{n}}H_{2\bar{n}-6} \rightarrow \bar{n}CO_{2} \\\hspace{0.1cm} a\hspace{0.1cm}mol \hspace{0.5cm} \rightarrow \bar{n}a=0,69 mol\)
\(\left\{\begin{matrix} 9,18=14\bar{n}a-6a \\ 0,69=\bar{n}a \end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=0,8 \\ \bar{n}=8,625 \end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=0,8 \\ \bar{n}=8,625 \end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C_{8}H_{10}\) và \(C_{9}H_{12}\)
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
- Chất không làm mất màu dung dịch nước brom và khi bị đốt cháy sinh ra số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là
- Hiđrocacbon X (chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C8H8
- Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO3.
- Chất không có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là:
- Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol X.
- Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8
- Khả năng thế vào vòng benzen giảm theo thứ tự là:
- Để nhận biết ba lọ hóa chất mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, có thể dùng một thuốc thử nào trong các chất sau?
- Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H5CH3 => x => Y => Z => Z => T
- Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6).