-
Câu hỏi:
Đun nóng Toluen với một lượng dung dịch KMnO4 (vừa đủ) tới khi hết màu tím. Thêm một lượng dư HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng, đun nóng thấy thoát ra 4,48 lit khí (dktc). Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:
- A. 1,0 mol
- B. 0,9 mol
- C. 0,7 mol
- D. 0,8 mol
Đáp án đúng: A
C6H5CH3 + 2KMnO4 → 2MnO2 + C6H5COOK + KOH + H2O
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
C6H5COOK + HCl → C6H5COOH + KCl
KOH + HCl → KCl + H2O
⇒ \(n_{HCl }= 4n_{Cl_{2}}+ n_{C_{6}H_{5}COOK} + n_{KOH} = 1,0 \ mol\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
- Đốt cháy hết 9,18g 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được H2O và 30,36g CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
- Chất không làm mất màu dung dịch nước brom và khi bị đốt cháy sinh ra số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là
- Hiđrocacbon X (chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C8H8
- Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng được với dung dịch NaHCO3.
- Chất không có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là:
- Hợp chất hữu cơ thơm X có công thức C7H8O2. Khi tác dụng với Na thu được số mol khí hiđro bằng số mol X.
- Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8
- Khả năng thế vào vòng benzen giảm theo thứ tự là:
- Để nhận biết ba lọ hóa chất mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, có thể dùng một thuốc thử nào trong các chất sau?
- Cho sơ đồ phản ứng sau: C6H5CH3 => x => Y => Z => Z => T