-
Câu hỏi:
Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO trong 400 ml dung dịch HNO3 1M, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,01 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Điện phân dung dịch Y (điện cực trơ, không màng ngăn, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện không đổi 5A, trong 1 giờ 36 phút 30 giây. Khối lượng catot tăng lên và tổng thể tích khí thoát ra (đktc) ở hai điện cực khi kết thúc điện phân lần lượt là:
- A. 1,28 gam và 2,744 lít.
- B. 3,8 gam và 1,400 lít.
- C. 3,8 gam và 2,576 lít.
- D. 1,28 gam và 3,584 lít.
Đáp án đúng: C
X gồm FeO.Fe2O3 và CuO
Bảo toàn e: \(n_{Fe_{3}O_{4}}\) = 3nNO = 0,03 mol
⇒ nCuO = 0,02 mol
⇒ Trong dung dịch có: 0,09 mol Fe(NO3)3 và 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,08 mol HNO3
Điện phân (có thể xảy ra)
+) Catot:
Fe3+ + 1e → Fe2+
Cu2+ + 2e → Cu
2H+ + 2e → H2
Fe2+ + 2e → Fe
2H2O + 2e → 2OH- + H2
+) Anot:
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
ne = 0,3 mol
⇒ Sản phẩm tách khỏi dung dịch là: 0,075 mol O2; 0,02 mol Cu; 0,04 mol H2; 0,045 mol Fe
⇒ mcatot tăng = mFe + mCu = 3,8g
Và Vkhí = 22,4.\((n_{H_{2}} + n_{O_{2}})\) = 2,576 litYOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại phổ biến?
- Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế:
- Điện phân dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl
- Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
- Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
- Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
- Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A
- Cho V lít hỗn hợp khí (ở đkc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng.
- Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
- Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây