-
Câu hỏi:
Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM=MN=NI=10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12cm. Lấy \(\pi^2 = 10\). Vật dao động với tần số là:
- A. 2,9Hz
- B. 2,5Hz
- C. 3,5Hz
- D. 1,7Hz
Đáp án đúng: B
Biên độ dao động: \(A < \Delta l\)
\(\frac{F_{max}}{F_{min}} = \frac{\Delta l_0 + A}{\Delta l_0 - A} = 3 \Leftrightarrow \Delta l_0 = 2 A\)
\(MN_{max}\frac{F_{max}}{3} = \frac{l_0 + 3 A}{3} = \frac{30 + 3A}{3} = 12 \Rightarrow A = 12 cm\)\(\Delta l_0 = 4 cm\)
Vậy tần số của vật là: \(f = \frac{1}{2 \pi}\sqrt{\frac{k}{m}} = \frac{1}{2 \pi}\sqrt{\frac{g}{\Delta l_0}} = \frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{0,04}} = 2,5 Hz\)YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ CON LẮC LÒ XO
- Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, ghép nối tiếp nhau có độ cứng tương ứng k1 = 2k2,
- Hai vật A và B dán liền nhau m_B = 2 m_A = 200 g, treo vào một lò xo có độ cứng k = 50 N/m
- Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 18 N/m và vật nặng khối lượng m = 200 g
- Một chất điểm khối lượng m = 40g treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Chu kỳ dao động của hệ là:
- Một con lắc lò xo có độ cứng k, nếu giảm khối lượng của vật đi 4 lần thì chu kì của con lắc sẽ :
- Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm
- Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g.
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g không đổi, đầu trên của lò xo gắn cố định
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 , đầu trên của lò xo gắn cố định
- Con lắc lò xo có độ cứng lò xo k = 50 N/m, dao động điều hoà theo phương ngang