-
Câu hỏi:
Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
- A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
- B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều
- C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
- D. không cản trở dòng điện.
Đáp án đúng: B
\(Z_L = \omega L\). Vậy f càng lớn thì ZL càng lớn \(\Rightarrow\) cản trở dòng điện càng nhiểu
YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì
- Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2A, tần số 50Hz chạy trên một dây dẫn
- Biểu thức của dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch là: i = I_0cos (omega t + varphi ). Cường độ hiệu dụng của dòng điện
- Đặt vào hai đầu cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = U0.cosomega.t
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp mọt điện áp xoay chiều, so với điện áp tức thời của tụ điện áp tức thờ của cuộn cảm thuần
- Trong đoạn mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, khi đang có cộng hưởng điện mà tăng tần số của dòng điện thì
- Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kì của dòng điện xoay chiều.
- Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
- Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện với điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
- Dòng điện xoay chiều hình sin là dòng điện có