-
Câu hỏi:
Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là:
- A. KNO3 và KOH.
- B. KNO3, KCl và KOH.
- C. KNO3 và Cu(NO3)2.
- D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
Đáp án đúng: D
\(n_{ KCl }= 0,1 \ mol ; \ n_{ Cu(NO_{3})_{2}} = 0,15 \ mol\)
Nếu đp hết Cl – thì ngừng lại:
Anot Catot
Cl – → Cl2 + 2e Cu2+ + 2e → Cu
0,1 0,05 0,1 mol 0,1 0,05
⇒ \(_{\sum }\) mdd giảm = 0,05.71 + 0,05.64 = 6,75 gam (1)
Nếu đp hết Cu2+ thì ngừng lại:
Catot Anot
Cu2+ + 2e → Cu Cl- → Cl2 + 2e
0,15 0,3 0,15 0,1 0,05 0,1
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
0,05 0,3 – 0,1 = 0,2
⇒ \(_{\sum }\) mdd giảm = 0,05. 71 + 0,15. 64 + 0,05. 32 = 14,75 gam (2)
Dễ thế m dd giảm (1) < m dd giảm thực tế < m dd giảm (2)
⇒ quá trình đp diễn ra như sau:
Anot:
Cl – → Cl2 + 2e
0,1 0,05 0,1
2H2O → 4H+ + O2 + 4e
x 2x 0,5x
Catot:
Cu2+ + 2e → Cu
0,1 + 2x (0,5+ x)
⇒ 0,5 + x < 0,15 ⇔ x < 0,1
m dd giảm = 0,05. 71 + 0,5. 32 + (0,5+x)64 = 10,75 ⇒ x = 0,05 (TM)
⇒ dd sau phản ứng K+; H+; Cu2+ và NO3-YOMEDIA
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐIỀU CHẾ VÀ ĂN MÒN
- Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2
- Điện phân dung dịch chứa HCl, NaCl, FeCl3 điện cực trơ, có màng ngăn.
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3.
- Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2
- Cho khí CO dư đi qua ống chứa 0,2 mol MgO và 0,2 mol CuO
- Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A
- Nhúng thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: FeCl3; CuCl2; H2SO4 (loãng) + CuSO4; H2SO4 loãng; AgNO3. Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo cơ chế ăn mòn điện hóa là:
- Hòa tan hết 8,56 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO trong 400 ml dung dịch HNO3 1M
- Trong khí quyển có các chất sau: O2, Ar, CO2, H2O, N2. Những chất nào là nguyên nhân gây ra sự ăn mòn kim loại phổ biến?
- Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế: